Đáp án D
Điện dung của tụ điện: C = Q U = 40 .10 − 6 20 = 2 .10 − 6 F = 2 μF
Đáp án D
Điện dung của tụ điện: C = Q U = 40 .10 − 6 20 = 2 .10 − 6 F = 2 μF
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20. 10 - 9 C. Điện dung của tụ là
A. 2 F.
B. 2 mF.
C. 2 nF.
D. 2 μF.
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20. 10 - 3 C. Điện dung của tụ là
A. 2 nF.
B. 2 mF.
C. 2 F.
D. 2 μ F
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thi tụ tích được một điện lượng 20. 10 - 9 C. Điện dung của tụ là
A. 2 nF.
B. 2 mF.
C. 2 F.
D. 2 μ F
Một tụ có điện dung 2 μ F. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào hai bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
A. 4. 10 - 6 C
B. 16. 10 - 6 C
C. 2. 10 - 6 C
D. 8. 10 - 6 C
Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản của một tụ điện có điện dung C = 2 μF thì khi ổn định độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện bằng Q = 0,2mC. Giá trị U là
A. 10 V
B. 40 V
C. 100 V
D. 0,4 V
Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A. 500 mV.
A. 500 mV.
C. 5V.
D. 20V.
Để tụ tích một điện lượng 10nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A. 20 V
B. 0,05 V
C. 5V
D. 500 mV
Để tích điện cho tụ một điện lượng là 10 μC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V. Để tụ tích điện một điện lượng là 0,05 mC thì phải thay đổi hiệu điện thế bằng cách
A. Tăng thêm 20 V.
B. Giảm 4 V.
C. Giảm 2 V.
D. Tăng thêm 25 V.
Một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 cos 100 πt V được đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 10 - 4 π F . Dung kháng của tụ điện là
A. 1Ω
B. 50Ω
C. 0,01Ω
D. 100Ω.