Điều kiện cần và đủ để z là một số thực là:
A. z = z
B. z = z
C. z = - z
D. z = - z
Gọi S là tập hợp các số phức z có phần thực và phần ảo đều là các số nguyên đồng thời thoả mãn hai điều kiện: z - 3 - 4 i ≤ 2 và z + z ¯ ≤ z - z ¯ . Số phần tử của tập S bằng
A. 11.
B. 12.
C. 13.
D. 10.
Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z − 2 − 4 i = z − 2 i . Số phức z có môđun nhỏ nhất có tổng phần thực và phần ảo là
A. 0.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z + 1 1 - z ¯ là số thực. Khi đó môđun của z có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 1 2
B. 1
C. 1 4
D. 1 2
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z + 1 i − z ¯ là số thực. Khi đó môđun của z có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 1 4
B. 1 2
C. 1 2
D. 1
Có tất cả bao nhiêu số thực m để có duy nhất một số phức z thoả mãn đồng thời hai điều kiện: z - 1 + i = m và z - 1 - 3 i ≤ 13
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Xét các số phức z = a + bi, (a,b ∈ R) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z = z ¯ + 4 - 3 i và z + 1 - i + z - 2 + 3 i đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị P = a + 2b là:
A. P = - 61 10
B. P = - 252 50
C. P = - 41 5
D. P = - 18 5
Xét các số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z = z ¯ + 4 - 3 i và z + 1 - i + z - 2 + 3 i đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị P = a + 2 b là:
A. P = - 252 50 .
B. P = - 41 5 .
C. P = - 61 10 .
D. P = - 18 5
Cho số phức z thỏa điều kiện z + 2 = z + 2 i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z − 1 − 2 i + z − 3 − 4 i + z − 5 − 6 i được viết dưới dạng ( a + b 17 ) / 2 với a, b là các hữu tỉ. Giá trị của a + b là
A. 4
B. 2
C. 7
D. 3