1.Trình bày hiểu biết của em về tác giả văn bản "Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật".Xác định thể loại và PTBĐ của văn bản?Xác định đề tài,vấn đề nghị luận và nội dung nghị luận văn bản?Xác định bố cục của văn bản và nêu ý chính từng phần.
2.Xác định hệ thống lí lẽ và bằng chứng có trong đoạn 1,2,3,4 của văn bản theo mẫu sau:
đoạn | lí lẽ | Bằng chứng |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 |
giúp mình với mình đg cần gấp:<<<
Em hãy viết một văn bản thuộc thể loại văn bản nghị luận xã hội về vấn đề: Học thêm có tốt không
Văn bản "Vẻ đẹp của một bài ca dao" thuộc thể loại nào?
a) Nghị luận văn học
b) Nghị luận xã hội
c) Văn bản thông tin
d) Thuyết minh
Vấn đề nghị luận trong văn bản hai loại khác biệt .
Đọc văn bản CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI và trả lời:
Câu 1. Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao? Câu 2. Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào? Câu 3. Em có nhận xét gì về cách lập luận của văn bản?
Em hãy dẫn ra một số bài văn (văn bản) đã học trong SGK Ngữ văn 6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận...
Viết 1 bài văn khoảng 5-7 dòng về đặc điểm của văn bản nghị luận trong văn bản Nguyên Hồng-nhà văn của những người cùng khổ
So sánh văn bản nghị luận và văn bản nghị luận văn học
I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung: Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu: - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng: - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả.
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.