Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 x - 1 2 trục hoành, đường thẳng x = 2 và đường thẳng x = 3
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 ( x - 1 ) 2 , trục hoành và các đường thẳng x=2 và x=8
A. 12 7
B. 12
C. 9
D. 10
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ln x , trục Ox và đường thẳng x=e
A. S = e 2 + 3 4
B. S = e 2 - 1 2
C. S = e 2 + 1 2
D. S = e 2 + 1 4
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 3 x 2 + 1 , trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 2 là
A. S = 8
B. S = 12
C. S = 10
D. S = 9
Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 1 - 1 x 2 , trục hoành và đường thẳng x = 1 và đường thẳng x = 2
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,5
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 - 4 x , trục hoành và hai đường thẳng x= -2, x=4 là
A. S =44
B. S =8.
C. S =22
D. S=36
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 - 3 x + 2 trục hoành và hai đường thẳng x=1,x=2 Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành bằng
A. π/30
B. π/6
C. 1/6
D. 1/30
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 , trục hoành và hai đường thẳng x = -1, x = 2, biết rằng mỗi đơn vị dài trên các trục tọa độ là 2 cm.
A. 15 ( c m 2 )
B. 15 4 ( c m 2 )
C. 17 4 ( c m 2 )
D. 17 ( c m 2 )
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị (C) là đường cong như hình bên. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và hai đường thẳng x=0,x=2 (phần tô đen) là
A. S = - ∫ 0 1 f x d x + ∫ 1 2 f x d x
B. S = ∫ 0 1 f x d x - ∫ 1 2 f x d x
C. S = ∫ 0 2 f x d x
D. S = ∫ 0 2 f x d x