Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và Zn(NO3)2 0,l5M với cường độ dòng điện I = 1,34 A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catot sau điện phân là
A. 3,775 gam
B. 2,80 gam
C. 2,48 gam
D. 3,45 gam
Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và Zn(NO3)2 0,15M với cường độ dòng điện I = 1,34A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catot sau điện phân là:
A. 3,775 gam
B.2,48 gam
C. 2,80 gam
D.3,45 gam
Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M ; Cu(NO3)2 0,1M và Zn(NO3)2 0,15 M với cường độ dòng điện I = 1,34A trong 72 phút. Số kim loại thu được ở catot sau điện phân là :
A. 3,775g
B. 2,80g
C. 2,48g
D. 3,45g
Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,1M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện không đổi 3,86A. Thời gian điện phân đến khi thu được 1,72 gam kim loại ở catot là t giây. Giá trị của t là
A. 250
B. 750
C. 1000
D. 500
Cho một dòng điện có cường độ không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình 1 chứa 500 ml dung dịch CuSO4(điện cực trơ), bình 2 chứa 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M; Cu(NO3)2 0,3M, Fe(NO3)3 0,1M (điện cực trơ). Sau một thời gian ngắt dòng điện, thấy bình 1 có pH =1 và catot của bình 2 tăng thêm m gam. Biết thể tích dung dịch không thay đổi trong suốt quá trình điện phân. Giá trị của m là
A. 1,72
B. 2,16
C. 3,44
D. 2,80
Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình X chứa 500 ml dung dịch hỗn hợp C u C l 2 x m o l / l í t H C l 4 x m o l / l í t với bình Y chứa 500 ml dung dịch A g N O 3 5 m o l / l í t . Sau t giây điện phân thì ở catôt bình X thoát ra m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 10,8 gam kim loại. Sau 3t giây thì ở catot bình X thoát ra 2m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 32,4 gam kim loại. Biết cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%. Nếu sau 3t giây ngừng điện phân, lấy 2 dung dịch thu được sau điện phân đổ vào nhau thì sau khi kết thúc các phản ứng thu được a gam kết tủa và dung dịch Z có b mol H N O 3 . Giá trị của a và b tương ứng là
A. 28,70 và 0,5
B. 28,70 và 0,3
C. 43,05 và 0,5
D. 43,05 và 0,3
Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch cần dùng dòng điện 0,402A trong thời gian 4 giờ. Sau khi điện phân xong thấy có 3,44 gam kim loại bám ở catot. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,1M; 0,1M.
B. 0,1M; 0,2M.
C. 0,2M; 0,2M.
D. 0,2M; 0,1M.
Điện phân 100 ml dung dịch X gồm x mol AgNO3 và l,5x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Khi thời gian điện phân là t giây, khối lượng thanh catot tăng 19,36 gam. Khi thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,24 mol. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu là
A. 1,0 M
B. 1,2 M
C. 2,1 M
D. 1,8 M
Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch chứa 17 gam muối M(NO3)n trong thời gian t, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam và tại catot chỉ có a gam kim loại M bám vào. Sau thời gian 2t, khối lượng dung dịch giảm đi 12,14 gam và tại catot thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Vậy giá trị của a là
A. 6,40.
B. 8,64.
C. 2,24.
D. 6,48.