Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và Zn(NO3)2 0,l5M với cường độ dòng điện I = 1,34 A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catot sau điện phân là
A. 3,775 gam
B. 2,80 gam
C. 2,48 gam
D. 3,45 gam
Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và Zn(NO3)2 0,l5M với cường độ dòng điện I = 1,34 A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catot sau điện phân là :
A. 3,45 gam.
B. 2,80 gam.
C. 3,775 gam.
D. 2,48 gam.
Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M ; Cu(NO3)2 0,1M và Zn(NO3)2 0,15 M với cường độ dòng điện I = 1,34A trong 72 phút. Số kim loại thu được ở catot sau điện phân là :
A. 3,775g
B. 2,80g
C. 2,48g
D. 3,45g
Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,1M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện không đổi 3,86A. Thời gian điện phân đến khi thu được 1,72 gam kim loại ở catot là t giây. Giá trị của t là
A. 250
B. 750
C. 1000
D. 500
Cho một dòng điện có cường độ không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình 1 chứa 500 ml dung dịch CuSO4(điện cực trơ), bình 2 chứa 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M; Cu(NO3)2 0,3M, Fe(NO3)3 0,1M (điện cực trơ). Sau một thời gian ngắt dòng điện, thấy bình 1 có pH =1 và catot của bình 2 tăng thêm m gam. Biết thể tích dung dịch không thay đổi trong suốt quá trình điện phân. Giá trị của m là
A. 1,72
B. 2,16
C. 3,44
D. 2,80
Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch cần dùng dòng điện 0,402A trong thời gian 4 giờ. Sau khi điện phân xong thấy có 3,44 gam kim loại bám ở catot. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,1M; 0,1M.
B. 0,1M; 0,2M.
C. 0,2M; 0,2M.
D. 0,2M; 0,1M.
Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình X chứa 500 ml dung dịch hỗn hợp C u C l 2 x m o l / l í t H C l 4 x m o l / l í t với bình Y chứa 500 ml dung dịch A g N O 3 5 m o l / l í t . Sau t giây điện phân thì ở catôt bình X thoát ra m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 10,8 gam kim loại. Sau 3t giây thì ở catot bình X thoát ra 2m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 32,4 gam kim loại. Biết cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%. Nếu sau 3t giây ngừng điện phân, lấy 2 dung dịch thu được sau điện phân đổ vào nhau thì sau khi kết thúc các phản ứng thu được a gam kết tủa và dung dịch Z có b mol H N O 3 . Giá trị của a và b tương ứng là
A. 28,70 và 0,5
B. 28,70 và 0,3
C. 43,05 và 0,5
D. 43,05 và 0,3
Điện phân 100 ml dung dịch X gồm x mol AgNO3 và l,5x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Khi thời gian điện phân là t giây, khối lượng thanh catot tăng 19,36 gam. Khi thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,24 mol. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu là
A. 1,0 M
B. 1,2 M
C. 2,1 M
D. 1,8 M
Cho 3,25 gam bột Zn vào 200 ml dung dịch chứa Al(NO3)3 0,2M; Cu(NO3)2 0,15M; AgNO3 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 4,73gam
B. 4,26gam
C. 5,16 gam
D. 4,08 gam