Đáp án : A
Stiren làm mất màu KMnO4 ngay điều kiện thường
Toluen làm mất màu KMnO4 khi đun nóng
Benzen không phản ứng
Đáp án : A
Stiren làm mất màu KMnO4 ngay điều kiện thường
Toluen làm mất màu KMnO4 khi đun nóng
Benzen không phản ứng
cho 400 ml dd A chứa H2SO4 0,05M và HNO3 0,1 M tác dụng với 600 ml dd B gồm NaOH 0,1 M và KOH 0,05M thu được dd Z
a) Xác định pH của Z
b) để trung hòa hết dd Z ở trên thì cần dùng hết bao nhiêu ml dd H2SO4 2M
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dd NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí CO2 vào dd KMnO4.
(g) Cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dd HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau đây:
(a) Chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch brom để phân biệt benzen, toluen, stiren.
(b) Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete.
(c) Metyl propionat có công thức là CH3CH2COOCH3.
(d) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(e) Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn
(b) Đun nóng NaCl tinh khiết với dd H2SO4(đặc)
(c) Cho CaCl2 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 dư.
(e) Sục khí SO2 vào dd KMnO4
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3
(h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng)
(i) Cho Na2CO3 vào dd Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(4) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren
(5) Anilin có tính bazơ nên dung dịch anilin trong nước làm quỳ tím hoá xanh.
(6) Trong công nghiệp, chất béo được dùng để sản xuất glixerol và xà phòng.
(7) Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic trong H2SO4 đặc thu được sản phẩm có mùi chuối chín.
Số phát biểu luôn đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(4) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren
(5) Anilin có tính bazơ nên dung dịch anilin trong nước làm quỳ tím hoá xanh.
(6) Trong công nghiệp, chất béo được dùng để sản xuất glixerol và xà phòng.
(7) Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic trong H2SO4 đặc thu được sản phẩm có mùi chuối chín
Số phát biểu luôn đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các chất vào dung dịch sau: toluen; stiren; xiclopropan; isopren; vinyl axetat, etyl acrylat; đivinyl oxalat; axeton; dd fomandehit; dd glucozơ; dd fructozơ; cao su buna; dd saccarozơ. Số chất và dd có thể làm mất màu dd Brom là:
A. 11
B. 10
C. 8
D. 9
Có 5 dd hoá chất không nhãn, mỗi dd nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S ,K2SO3. Chỉ dùng một dd thuốc thử là dd H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dd thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch ?
A. 1 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 5 dung dịch
D. 2 dung dịch
Để phân biệt 3 chất lỏng: benzen, toluen, stiren, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím
B. Dung dịch KMnO4
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch NaOH