Câu văn sau sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ có hàm ý hài hước. Đúng hay sai?
Hiện nay, có một số nơi sinh ra cái khoản “lệ phí” theo kiểu “lệ làng”, “lệ phường”.
A. Đúng
B. Sai
Câu văn sau sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Đúng hay sai?
Thế là ô tô ông Va-ren chạy qua giữa hai hàng rào con người, lưng khom lại khi ngài đến gần. Cùng lúc, một tiếng rào rào nổi lên: “Lạy quan lớn! Bẩm lạy quan lớn ạ!”.
(Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu)
A. Đúng
B. Sai
Câu văn sau sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ có hàm ý châm biến. Đúng hay sai?
Tết năm nay chú không phải tặng anh cây mai, cây đào làm gì. Chú cứ tặng anh “cây mốt” là hơn!
A. Đúng
B. Sai
viết một đoạn văn ngắn theo cách quy nạp với nội dung " lão Hạc là người giàu lòng tự trọng", trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. Nêu rõ tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm mà em đã sử dụng trong đoạn văn.
viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu giới thiệu về một tác giả văn học. Trong đoạn văn em có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
giúp tớ vs. tớ rất cần
Tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" của Ô-hen-ri đã làm cho chúng ta rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. Lấy câu trên làm chủ đề, viết đoạn văn từ 6-8 câu, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, trợ từ, thán từ.
làm 1 đoạn văn khoản 7 đến 10 câu thuyết minh về tác hại của thuốc lá
*CHÚ Ý : có sử dụng thán từ và dấu ngoặc kép
làm 1 đoạn văn khoản 7 đến 10 câu thuyết minh về tác hại của thuốc lá
*CHÚ Ý : có sử dụng thán từ và dấu ngoặc kép
Viết 1 đoạn văn với chủ đề ngôi trường của em trong đó có sử dụng dấu chấm lửng, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và nêu tác dụng của 3 loại dấu câu này
Trong đoạn văn sau, những từ nào đặt trong dấu ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt?
Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Điếu, mày”; tiếng tên lính thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm, bốc”; tiếng quan lớn truyền: “Ừ”. Kẻ này: “Bát sách! Ăn”. Người kia: “Thất văn... Phỗng”, ...
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
A. “Điếu, mày”
B. “Dạ”, “Ừ”
C. “Bẩm, bốc”
D. “Thất văn... Phỗng”