Câu văn sau sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ có hàm ý hài hước. Đúng hay sai?
Hiện nay, có một số nơi sinh ra cái khoản “lệ phí” theo kiểu “lệ làng”, “lệ phường”.
A. Đúng
B. Sai
Câu văn sau sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Đúng hay sai?
Thế là ô tô ông Va-ren chạy qua giữa hai hàng rào con người, lưng khom lại khi ngài đến gần. Cùng lúc, một tiếng rào rào nổi lên: “Lạy quan lớn! Bẩm lạy quan lớn ạ!”.
(Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu)
A. Đúng
B. Sai
làm 1 đoạn văn khoản 7 đến 10 câu thuyết minh về tác hại của thuốc lá
*CHÚ Ý : có sử dụng thán từ và dấu ngoặc kép
làm 1 đoạn văn khoản 7 đến 10 câu thuyết minh về tác hại của thuốc lá
*CHÚ Ý : có sử dụng thán từ và dấu ngoặc kép
Viết đoạn văn (Từ 8 đến 15 câu) có sử dụng 1 dấu ngoặc đơn và 1 dấu ngoặc kép với câu chủ đề: “Tôi yêu quê hương mình”.
Chú ý:
+ Xác định rõ ràng.
giúp mình nha cảm ơn
Viết một đoạn văn thuyết minh về cây bút bi trong đó có sử dụng CÂU GHÉP và DẤU NGOẶC KÉP
Viết một đoạn văn thuyết minh về cây bút bi trong đó có sử dụng CÂU GHÉP và DẤU NGOẶC KÉP
Dấu hai chấm trong ví dụ sau dùng để đánh dấu lời đối thoại. Đúng hay sai?
Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy?...”
(Hai cây phong)
A. Sai
B. Đúng
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?
a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)
c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
(Thép mới, Cây tre Việt Nam)
d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,… ra đời.
(Ngữ văn 7, tập hai)