Đáp án C.
E A E B = O B 2 O A 2 = 4 ⇒ OB = 2.OA
⇒ OI = 1,5.OA ; E A E I = O I 2 O A 2 = ( 1 , 5. O A ) 2 O A 2 = 2 , 25
⇒ EI = E A 2 , 25 = 16 2 , 25 = 7,1 (V/m).
Đáp án C.
E A E B = O B 2 O A 2 = 4 ⇒ OB = 2.OA
⇒ OI = 1,5.OA ; E A E I = O I 2 O A 2 = ( 1 , 5. O A ) 2 O A 2 = 2 , 25
⇒ EI = E A 2 , 25 = 16 2 , 25 = 7,1 (V/m).
Một điện tích điểm gây ra cường độ điện trường tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB là bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức.
A. 30 V/m.
B. 25 V/m.
C. 16 V/m.
D. 12 V/m.
Điện tích điểm q = –3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E =12000 V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.
A. phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, F=0,36 N.
B. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F=0,48 N.
C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F=0,36N.
D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F=0,036N.
Điện tích điểm q gây ra tại điểm cách nó 2 cm cường độ điện trường 10 5 V/m. Hỏi tại vị trí cách nó bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4 . 10 5 V/m?
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2 . 10 - 4 N. Độ lớn của điện tích đó là
A. 22 , 5 . 10 - 6 C.
B. 15 , 5 . 10 - 6 C.
C. 12 , 5 . 10 - 6 C.
D. 25 , 5 . 10 - 6 C.
Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4 . 10 - 6 C . Lực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng 2 . 10 - 5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B. độ lớn bằng 2 . 10 - 5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Hai điện tích q 1 < 0 và q 2 > 0 với | q 2 | > | q 1 | đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI.
B. IB.
C. By.
D. Ax.
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 160 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2 . 10 - 4 N. Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 1 , 25 . 10 - 7 C.
B. q = 8 , 0 . 10 - 5 C.
C. q = 1 , 25 . 10 - 6 C.
D. q = 8 , 0 . 10 - 7 C.
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm I nằm trong đoạn thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Có thể kết luận là
A. q 1 v à q 2 cùng dấu, | q 1 | > | q 2 |.
B. q 1 v à q 2 trái dấu, | q 1 | > | q 2 |.
C. q 1 v à q 2 cùng dấu, | q 1 | < | q 2 |.
D. q 1 v à q 2 trái dấu, | q 1 | < | q 2 |.
Tại A có điện tích điểm q 1 , tại B có điện tích điểm q 2 . Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng không. M nằm trong đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q 1 , q 2 ?
A. q 1 , q 2 cùng dấu; | q 1 | > | q 2 |.
B. q 1 , q 2 khác dấu; | q 1 | > | q 2 |.
C. q 1 , q 2 cùng dấu; | q 1 | < | q 2 |.
D. q 1 , q 2 khác dấu; | q 1 | < | q 2 |.