Trong có thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF;
(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc);
(3) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng;
(4) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng;
(5) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc;
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(7) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng);
(8) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng;
(9) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH;
(10) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
Số thí nghiệm tạo ra khí đơn chất là
A. 7
B. 8
C. 5
D. 6
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) Dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) Dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch C u C l 2
(b) Cho F e ( N O 3 ) 2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho F e C O 3 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng.
(d) Cho F e 3 O 4 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(c) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(f) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(g) Nung SiO2 và Mg (tỉ lệ mol 1:2) trong điều kiện không có không khí.
(h) Đốt khí H2S trong O2 dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(b) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(c) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(g) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.