ĐÁP ÁN D
HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng;H2SO4 loãng.
ĐÁP ÁN D
HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng;H2SO4 loãng.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O. (4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (6) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(7) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(8) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl.
(2) Cho Al vào dung dịch AgNO3
(3) Cho Na vào H2O.
(4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (6) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(7) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(8) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HC1 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Cho các phát biểu sau:
(1) Al và Cr là những kim loại vừa tan trong dung dịch axit, vừa tan trong dung dịch kiềm.
(2) Cho CuO và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng đều thu được cùng một muối.
(3) Hòa tan Mg trong dung dịch HNO3 loãng, dư thì dung dịch thu được chứa tối đa 3 chất tan.
(4) Trong y học, Na2CO3 được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày do dư thừa axit.
(5) KClO3 có thể dùng là nguyên liệu điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, t°), Ba(OH)2/HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) Dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) Dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.