Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
A. Glu-Ala-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Ala-Lys.
C. Lys-Gly-Ala-Gly.
D. Lys-Ala-Gly-Ala.
Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các chất sau đây
(1) H2N-CH2-COOH.
(2) HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
(3) H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.
(4) ClH3N-CH2-COOH.
(5) HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COONa.
(6) NaOOC-CH2-CH(NH2)-COONa
Những chất lưỡng tính là
A. (2),(4) và(3).
B. (1),(2),(3), (6).
C. (1), (2),(3),(4) và (5).
D. (1), (2),(3) và (5).
Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C6H5-NH2 (X1) (C6H6 là vòng benzen); CH3NH2 (X2); H2N-CH2-COOH (X3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (X4); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5).
Tổng số các dung dịch làm giấy qùy tím hóa xanh là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Peptit X có công thức cấu tạo như sau:
H 2 N − [ C H 2 ] 4 − C H ( N H 2 ) C O − N H C H 2 − C O − N H − C H ( C H 3 ) − C O O H . α-amino axit đầu N và đầu C tương ứng là
A. Lysin và glyxin.
B. Glyxin và alanin.
C. Alanin và glyxin.
D. Lysin và Alanin.
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất: H 2 N − ( C H 2 ) 4 − C H ( N H 2 ) − C O O H , ( C H 3 ) 2 C H − C H ( N H 2 ) − C O O H , H 2 N − C H 2 − C O O H , H 2 N − ( C H 2 ) 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H . Số chất làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4