Một dây dẫn bằng nhôm hình trụ, có chiều dài l = 6,28m, đường kính tiết diệ d = 2mm, điện trở suất ρ = 2,8.10-8Ωm. Hãy tính điện trở của dây dẫn này ?
Để xác định công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện s và làm bằng vật liệu có điện trở suất ρ, hãy tính các bước như bảng 2 (SGK).
Dây nikêlin có điện trở suất ρ = 0,4 . 10-6 Ωm, dài 20m, tiết diện 1mm2 có điện trở :
A. R = 20 Ω B. R = 30 Ω C. R = 8Ω D. R = 80 Ω
Dây dẫn Nikelin có điện trở suất ρ = 0,4.10-6 Ωm dài L = 2m, tiết diện S = 0,1mm2 thì có điện trở R bằng bao nhiêu?
Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn.
A. R = ρ.l.S
B. R = ρ. S/l
C. R = lρ/S
D. R = S. l/ρ
Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S của dây dẫn và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn
Hãy cho biết:
a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần?
b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần?
c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở suất R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
Một máy phát điện xoay chiều có công suất 200kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế được truyền đi xa 50km bằng hai dây dẫn có đường kính d= 1cm, có điện trở suất ρ= 1,57.10-8 Ω.m . Biết điện áp tại trạm phát điện là 20kV. Lấy π = 3,14. Công suất tính hao phí trên mạch tải điện là bao nhiêu?
[ghi giúp em tóm tắt và lời giải vs ạ]
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện 2mm2, điện trở suất ρ = 1.10-8Ωm. Điện trở của dây dẫn đó là bao nhiêu?