\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)
\(R=p\dfrac{l}{S}=1\cdot10^{-8}\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)
\(R=p\dfrac{l}{S}=1\cdot10^{-8}\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)
Một dây dẫn bằng nhôm hình trụ, có chiều dài l = 6,28m, đường kính tiết diệ d = 2mm, điện trở suất ρ = 2,8.10-8Ωm. Hãy tính điện trở của dây dẫn này ?
Một dây dẫn bằng nhôm có chiều dài l = 10m, tiết diện 1mm2, điện trở suất 2,8.10-8Ωm. Điện trở của dây dẫn là bao nhiêu Ôm?
A. 2,8Ω B. 28Ω C. 0,28Ω D. Một đáp án khác
Một sợi dây đồng dài 100m, có tiết diện 2mm2, điện trở suất là 1,7x10-8Wm. Khi mắc dây này vào hiệu điện thế 3,4V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn này là bao nhiêu?
Câu 28: Hai dây dẫn làm bằng đồng, cùng chiều dài. Dây thứ nhất có điện trở bằng 9Ω, tiết diện 2mm2. Dây thứ hai có tiết diện 4mm2 thì có điện trở bao nhiêu?
Một dây bằng đồng có tiết diện đều và bằng 2mm2, có điện trở 1,7W. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 W.m. Chiều dài của dây là bao nhiêu
Công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài l, đường kính d và có điện trở suất là ρ là gì?
A. R = 4 ρ l π d 2
B. R = 4 d 2 l ρ
C. R = 4 ρ d π l
D. R = 4 π ρ d 2
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Hãy cho biết:
a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần?
b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần?
c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở suất R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?