Chọn đáp án C.
Công thức của crom (III) hiđroxit là Cr(OH)3.
Chọn đáp án C.
Công thức của crom (III) hiđroxit là Cr(OH)3.
Crom(III) hiđroxit (Cr(OH)3) tan trong dung dịch nào sau đây?
A. KNO3.
B. KCl.
C. NaOH.
D. NaCrO2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Crom(III) hiđroxit (Cr(OH)3) không tan trong dung dịch nào sau đây
A. HCl
B. KNO3
C. NaOH
D. H2SO4 (loãng)
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1). CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7.
(2). Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6.
(3). Cr2O3 là oxit lưỡng lính, tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl loãng.
(4). Đốt cháy crom trong lượng oxi dư, thu được oxit crom (III).
(5). Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
(6). Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
(7). Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
(8). Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1) CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7.
(2) Trong các hợp chất, crom có số oxi hoá đặc trưng là +2, +3 và +6.
(3) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl loãng.
(4) Đốt cháy crom trong lượng oxi dư, thu được oxit crom (III).
(5) Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
(6) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(7) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
(8) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8
Cho các hiđroxit: Ni(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3; Fe(OH)3;Cr(OH)3. Số hidroxit tan được trong dd NaOH và dd NH3 lần lượt là:
A. 6 và 3.
B. 6 và 4.
C. 7 và 3.
D. 7 và 4.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Crom(III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. Công thức của crom(III) hiđroxit là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2
Crom(III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. Công thức của crom(III) hiđroxit là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2.