CnH2n-2O2 có thể là công thức tổng quát của mấy loại hợp chất trong số các hợp chất sau ?
(1) axit cacboxylic không no có 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở.
(2) este không no, có 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở.
(3) Este no, hai chức mạch hở.
(4) Anđehit no hai chức, mạch hở.
(5) Ancol no, 2 chức, mạch hở
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Anbunin là protein hình cầu, không tan trong nuớc.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozo thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a)Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biếu đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit không no, đơn chức (có 1 liên kết đôi C=C) có công thức phân tử chung là CnH2n-2O2 (n≥4) .
(b) Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là C6H5CH2COOCH3.
(c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài và không phân nhánh.
(d) Chất béo là các chất lỏng.
(e) Chất béo chứa các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
(f) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Công thức của một anđehit no mạch hở A là (C4H5O2)n. Công thức có mang nhóm chức của A là
A. C2H3(CHO)2
B. C6H9(CHO)6
C. C4H6(CHO)4
D. C2nH4n(CHO)2n
Công thức của một anđehit no mạch hở A là (C4H5O2)n. Công thức có mang nhóm chức của A là:
A. C2H3(CHO)2.
B. C6H9(CHO)6.
C. C4H6(CHO)4.
D. C2nH3n(CHO)2n.
Công thức chung: C n H 2 n - 2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng
A. Cả ankin và ankadien
B. Ankadien
C. Ankin
D. Anken
Công thức chung: CnH2n-2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng
A. Anken
B. Ankadien
C. Ankin
D. Cả ankin và ankadien