Cho các chất sau: C H 3 N H 2 , C H 3 N H C H 3 , ( C H 3 ) 3 N , C H 3 C H 2 N H 2 . Số chất thuộc loại amin bậc I?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất sau: C H 3 N H 2 , C H 3 C H 2 N H C H 3 , C H 3 N H C H 3 , ( C H 3 ) 2 N C H 2 C H 3 , C H 3 C H ( N H 2 ) C H 3 , ( C H 3 ) 3 N . Số chất thuộc loại amin bậc I là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là
A . CH 3 NHCH 3
B . CH 3 CH 2 NH 2
C . CH 3 3 N
D . CH 3 NH 2
Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là
A.
B.
C.
D.
Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. C2H5NH2 B. CH3NHCH3 C. Anilin D. (CH3)3N
A. C2H5NH2
B. CH3NHCH3
C. Anilin
D. (CH3)3N
Cho các phát biểu sau đây
(a). Các amin đều có tính độc hại.
(b). Các chất CH3NH2; CH3NHCH3; C2H5NH2; (CH3)3N là những chất khí và tan nhiều trong nước.
(c). Amin và aminoaxit đều có chứa nhóm - NH2.
(d). Các amin đều không tồn tại ở trạng thái rắn ở điều kiện thường.
Số phát biểu chính xác là?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
A. Glu-Ala-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Ala-Lys.
C. Lys-Gly-Ala-Gly.
D. Lys-Ala-Gly-Ala.
Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Hai chất hữu cơ X và Y đều có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức phân tử là C2H3O2Na . Cho Y phản ứng với dung dịch KOH đun nóng, thu được etylamin. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. CH3COONH3CH3 và CH3CH2COONH4
B. CH3COONH3CH3 và HCOONH2(CH3)2
C. CH3COONH3CH3 và HCOONH3C2H5
D. HCOONH3C2H5 và CH3CH2NH3COOH