Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn F = F 0 cos ω t , tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số đến giá trị ω 1 và 3 ω 1 thì biên độ dao động của hai con lắc đều bằng A 1 . Khi tần số góc bằng 2 ω 1 thì biên độ dao động của con lắc là A 2 . So sánh A 1 1 và A 2 ta có
A. A 1 = A 2
B. A 1 > A 2
C. A 1 < A 2
D. A 1 = 2 A 2
một con lắc đơn, ban đầu dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng góc 30 độ và thả cho dao động. Bỏ qua mọi loại ma sát, dao động con lắc là
A dao động tuần hoàn
B dao động tắt dần
C dao động điều hoà
D dao động duy trì
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9 , 8 m / s 2 . Ban đầu, con lắc có li độ góc cực đại 0,1 (rad), trong quá trình dao động, con lắc luôn chịu tác dụng của lực ma sát có độ lớn 0,001 trọng lượng vật dao động thì nó sẽ dao động tắt dần. Hãy tìm số lần con lắc qua vị trí cân bằng kể từ lúc buông tay cho đến lúc dừng hẳn.
A. 25
B. 50
C. 100
D. 15
Một con lắc đơn khi dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất với biên độ góc 0,10 rad thì cơ năng của dao động là 20 mJ. Khi con lắc dao động điều hòa cũng ở nơi đó với biên độ góc 0,12 rad thì cơ năng của dao động là
A. 28,8 mJ
B. 30,0 mJ
C. 24,0 mJ
D. 25,2 mJ
Một con lắc đơn khi dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất với biên độ góc 0,10 rad thì cơ năng của dao động là 20 mJ. Khi con lắc dao động điều hòa cũng ở nơi đó với biên độ góc 0,12 rad thì cơ năng của dao động là
A. 28,8 mJ.
B. 30,0 mJ.
C. 25,2 mJ.
D. 24,0 mJ.
Trong một thí nghiệm về hiện tượng cộng hưởng cơ ở trường phổ thông, người ta dùng 4 con lắc đơn được gắn trên một thanh ngang (có thể quay quanh một trục). Ba con lắc đơn A, B, C có chiều dài lần lượt là 25 cm, 64 cm và 81 cm; con lắc đơn thứ tư D được làm bằng một thanh kim loại mảnh có chiều dài thay đổi được và vật nặng có khối lượng khá lớn để khi nó dao động thì gây ra lực cưỡng bức tuần hoàn tác dụng lên ba con lắc kia làm chúng bị dao động cưỡng bức. Lấy g = 9,78 m/s2. Điều chỉnh con lắc D để nó dao động với tần số 0,63 Hz thì con lắc bị dao động mạnh nhất là:
A. con lắc A.
B. con lắc B.
C. con lắc C.
D. không có con lắc nào.
Khi nói về dao động cưỡng bức; phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức
Một con lắc đơn dao động điều hòa trong trường trọng lực. B biết trong quá trình dao động, độ lớn lực căng dây lớn nhất gấp 1,05 lần độ lớn lực căng dây nh ỏ nhất. Con lắc dao động với biên độ góc là:
A. 0,98 rad
B. 10,38 rad
C. 0.31 rad
D. 0,18 rad
Một con lắc đơn dao động điều hòa trong không khí với chu kì T0 = 2,0000s . Tích điện cho con lắc rồi cho con lắc dao động trong một điện trường đều nằm ngang. Dây treo cách điện và bỏ qua lực cản của không khí. Khi con lắc được kích thích dao động trong mặt phẳng chứa đường sức điện trường thì nó dao động giữa hai điểm A, B như hình vẽ với góc lệch so với phương thẳng đứng lần lượt là aA = 90, aB = 30 Coi dao động của con lắc đơn vẫn là dao động điều hòa. Chu kì dao động của nó trong điện trường có giá trị xấp xỉ bằng
A. 1,9986 s.
B. 1,9877 s.
C. 2,0014 s
D. 2,0000 s