Một con lắc đơn khi dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất với biên độ góc 0,10 rad thì cơ năng của dao động là 20 mJ. Khi con lắc dao động điều hòa cũng ở nơi đó với biên độ góc 0,12 rad thì cơ năng của dao động là
A. 28,8 mJ
B. 30,0 mJ
C. 24,0 mJ
D. 25,2 mJ
Kích thích cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A thì cơ năng của nó bằng 36 mJ. Khi kích thích cho con lắc lò xo đó dao động điều hòa với biên độ bằng 1,5A thì cơ năng của nó bằng
A. 54mJ
B. 16mJ
C. 81mJ
D. 24mJ
Kích thích cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A thì cơ năng của nó bằng 36 mJ. Khi kích thích cho con lắc lò xo đó dao động điều hòa với biên độ bằng 1,5A thì cơ năng của nó bằng
A. 54 mJ.
B. 16 mJ.
C. 81 mJ.
D. 24 mJ.
Con lắc lò xo mà vật dao động có khối lượng 100 g, dao động điều hòa với cơ năng 2 mJ. Biết gia tốc cực đại 80 c m / s 2 . Biên độ và tần số góc của dao động là
A. 4 cm và 5 rad/s
B. 0,005 cm và 40 π rad/s
C. 10 cm và 2 rad/s
D. 5 cm và 4 rad/s
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường với chu kì 2s. Quả cầu nhỏ của con lắc có khối lượng 50g. Biết biên độ góc bằng 0,15 rad. Lấy Cơ năng dao động của con lắc bằng
A. 0,5625 J
B. 5,6250 J
C. 0,5625 mJ
D. 5,6250 Jm
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với chu kì T = 2 s. Quả cầu nhỏ của con lắc có khối lượng m = 50 g. Biết biên độ góc α0 = 0,15 rad. Lấy π = 3,1416. Cơ năng dao động của con lắc bằng
A.5,5.10-2 J.
B.10-2 J.
C.0,993.10-2 J.
D.0,55.10-2 J.
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là
A. 50 N/m.
B. 5 N/m.
C. 40 N/m.
D. 4 N/m.
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là
A. 40 N/m
B. 50 N/m
C. 4 N/m
D. 5 N/m
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9 , 8 m / s 2 với năng lượng dao động là 150 mJ, gốc thế năng là tại vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2 , 5 m / s 2 . Con lắc tiếp tục dao động trong thang máy với năng lượng dao động
A.150 mJ
B. 129,5 mJ
C. 111,7 mJ
D. 188,3 mJ