Chưa có cách nào làm thay đổi được hằng số phóng xạ của một mẫu đồng vị.
Đáp án C
Chưa có cách nào làm thay đổi được hằng số phóng xạ của một mẫu đồng vị.
Đáp án C
Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của một mẫu đồng vị phóng xạ bằng cách.
A. Đốt nóng mẫu phóng xạ đó.
B. Đặt mẫu phóng xạ đó vào từ trường mạnh.
C. Hiện nay chưa có cách nào thay đổi hằng số phóng xạ.
D. Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp vào mẫu phóng xạ đó.
Có thể tăng hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh
B. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
C. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh
D. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ
Có thể tăng hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh
C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có hằng số phóng xạ λ, có N 0 hạt phóng xạ, số hạt nguyên chất còn lại là N. Hình vẽ bên mô tả sự phụ thuộc t của lnN. Giá trị N 0 λ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,5 s - 1
B. 1,2 s - 1
C. 1,0 s - 1
D. 2,0 s - 1
Biết đồng vị phóng xạ C 6 14 có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là:
A. 17190 năm
B. 2865 năm
C. 11460 năm
D. 1910 năm
Biết đồng vị phóng xạ C 6 14 có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
A. 1910 năm.
B. 2865 năm.
C. 11460 năm.
D. 17190 năm
Mẫu chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ . Sau các khoảng thời gian t 1 và t 2 với t 1 > t 2 thì độ phóng xạ của nó là H 1 và H 2 . Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian ∆ t = t 2 - t 1 là
A . H 1 - H 2 λ ln 2
B . H 1 - H 2 λ
C . H 1 - H 2 λ 2 t 2 - t 1
D . H 1 - H 2 λ
Một chất phóng xạ P 84 214 b chu kỳ bán rã là 138 ngày, ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Sau thời gian t ngày thi số proton có trong mẫu phóng xạ còn lại là N1. Tiếp sau đó Dt ngày thì số nơtron có trong mẫu phóng xạ còn lại là N=2, biết N 1 = 1 , 158 N 2 . Giá trị của ∆ t gần đúng bằng
A. 140 ngày
B. 130 ngày
C. 120 ngày
D. 110 ngày
Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất, chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng:
A. N 0 3
B. N 0 4
C. N 0 5
D. N 0 8