Đáp án D
Ta có:
- Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian
- Thay (1), (3) vào (2) ta được:
Đáp án D
Ta có:
- Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian
- Thay (1), (3) vào (2) ta được:
Ban đầu, một mẫu vật có N 0 hạt nhân chất phóng xạ X. Gọi T và λ lần lượt là chu kì bán rã và hằng số phóng xạ của chất X. Sau khoảng thời gian t, số hạt nhân chất X còn lại trong mẫu là
A. N = N 0 . e - 2 λ t
B. N = N 0 . 2 - 1 T
C. N = N 0 . 2 1 T
D. N = N 0 . e λ t
Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ Ở thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là:
A. N 0 1 - λ t
B. N 0 1 - e - λ t
C. N 0 . e - λ t
D. N 0 1 - e λ t
Hạt nhân X là chất phóng xạ phát ra hạt α và biến thành hạt nhân Y với chu kì phóng xạ T. Xét mẫu X thứ nhất, nếu ban đầu trong thời gian ∆ t ( ∆ t rất nhỏ so với chu kì bán rã T) có 315 nguyên tử bị phân rã thì sau thời gian 2T trong thời gian 2 ∆ t có 90 nguyên tử bị phân rã. Xét mẫu X thứ 2, nếu ban đầu là 73,5g thì sau thời gian ∆ t thu được 61,8g hạt nhân Y. Chất phóng xạ X có thể là
A. 208Pb.
B. 212Po.
C. 214Pb.
D. 210Po.
Gọi N 0 là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t = 0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là
A. N 0 e - λ t .
B. N 0 ln 2 e - λ t .
C. 0 ٫ 5 N 0 e - λ t .
D. N 0 e + λ t .
Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = T. Kể từ thời gian ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là:
A. N 0 2
B. N 0 2
C. N 0 2
D. N 0 4
Ban đầu có N o hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = T. Kể từ thời gian ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là:
A. N o 2
B. N o 2
C. N o 2
D. N o 4
Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t 1 và t 2 (với t 2 > t 1 ) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là và H 2 . số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 bằng:
A. H 1 + H 2 2 t 2 - t 1
B. H 1 - H 2 T ln 2
C. H 1 + H 2 T ln 2
D. H 1 - H 2 ln 2 T
Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t 1 và t 2 (với t 2 > t 1 ) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H 1 và H 2 . Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 bằng:
A. H 1 + H 2 2 ( t 2 - t 1 )
B. H 1 - H 2 T ln 2
C. H 1 + H 2 T ln 2
D. H 1 - H 2 ln 2 T
Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu ( t = 0 ), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N 0 . Sau khoảng thời gian t = 3 T (kể từ ), số hạt nhân X đã bị phân rã là
A. 0 , 25 N 0
B. 0 , 875 N 0
C. 0 , 75 N 0
D. 0 , 125 N 0