Ta có công thức tính hiệu điện thế là: \(U=I\cdot R\)
Hai hiệu điện thế lần lược là:
\(U_1=R_1\cdot I_1=5\cdot2=10V\)
\(U_2=R_2\cdot I_2=10\cdot3=30\Omega\)
⇒ Chọn C
Ta có công thức tính hiệu điện thế là: \(U=I\cdot R\)
Hai hiệu điện thế lần lược là:
\(U_1=R_1\cdot I_1=5\cdot2=10V\)
\(U_2=R_2\cdot I_2=10\cdot3=30\Omega\)
⇒ Chọn C
Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Biết R1 lớn hơn R2 là 5Ω và hiệu điện thế trên các điện trở lần lượt bằng U1 = 30V, U2 = 20V. Giá trị của mỗi điện trở
Câu 1: Cho hai dây dẫn có giá trị điện trở là R1 và R2. Hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu mỗi dây dẫn lần lượt là U1 và U2. Biết R2 = 2.R1 và U1 = 2.U2. Khi đưa ra câu hỏi so sánh cường độ dòng điện chạy qua hai dây dẫn đó, bạn A trả lời: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì U1 lớn hơn U2 2 lần”. Bạn B lại nói rằng: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì R1 nhỏ hơn R2 2 lần”. Vậy bạn nào đúng? Bạn nào sai? Tại sao?
Một đoạn mạch gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R1=8Ω,R2=12Ω,R3=6Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=65V. Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở là
U1=20V,U2=15V,U3=30V
U1=20V,U2=30V,U3=15V
U1=15V,U2=30V,U3=20V
U1=30V,U2=20V,U3=15V
Câu 13
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=6Ω,R2=15Ω,R3=30Ω và hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 18V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
I1=3A,I2=2A,I3=1A
I1=2A,I2=2A,I3=1A
I1=3A,I2=1A,I3=1A
I1=4A,I2=2A,I3=1A
Câu 14
Cho mạch như hình vẽ
Hiệu điện thế của mạch UAB=40V. Ampe kế chỉ 2A, R2=15Ω , R3=10Ω. Tính IAB, R1
IAB=11/3A,R1=7Ω
IAB=10/3A,R1=6Ω
IAB=11/3A,R1=6Ω
IAB=10/3A,R1=8Ω
Câu 15
Cho mạch điện như hình vẽ
Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là UAB=40V, R2=20ΩΩ , I1=1,2A, R3=12ΩΩ , I4=0,5A. Tính R1 và R4?
R1=40/3Ω,R4=68Ω
R1=40/3Ω,R4=98Ω
R1=20/3Ω,R4=68Ω
R1=20/3Ω,R4=98Ω
8.khi đặt vào 2 đầu điện trở R1 1 hiệu điện thế U1 thì cường độ dòng điện chảy qua điện trở I1=0,5A.khi đặt vào 2 đầu điện trở R2=2R1 thì hiệu điện thế U2=30V thì cường độ dòng điện chảy qua R2 là 0,75A.Hãy tính R1,R2 vàhiệu điện thế U1 .
Điện trở R1 = 25Ω mắc nối tiếp với điện trở R2 = 5Ω vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi là U. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1 và giữa hai đầu R2 là U2 . So sánh U với U1 và U2 ?
Đặt một hiệu điện thế U A B vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U 1 , U 2 . Hệ thức nào sau đây là không đúng?
A. R A B = R 1 + R 2
B. I A B = I 1 + I 2
C. U 1 / U 2 = R 2 / R 1
D. U A B = U 1 + U 2
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 6V, U 2 = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 5Ω và R 2 = 3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường. Tính điện trở của biến trở khi đó
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 6V, U 2 = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 5Ω và R 2 = 3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường. Vẽ sơ đồ của mạch điện
Hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U 1 = 1,5V và U 2 = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 1,5Ω và R 2 = 8Ω. Hai đèn này được mắc cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5V theo sơ đồ như hình 11.2. Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường