Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Mai

CMR với mọi số thực dương a, b, c bất đẳng thức sau luôn đúng:

\(\frac{\left(b+c-a\right)^2}{\left(b+c\right)^2+a^2}+\frac{\left(c+a-b\right)^2}{\left(c+a\right)^2+b^2}+\frac{\left(a+b-c\right)^2}{\left(a+b\right)^2+c^2}\ge\frac{3}{5}\)

zZz Cool Kid_new zZz
26 tháng 12 2019 lúc 23:49

Chuẩn hóa \(a+b+c=3\) rồi dùng hệ số bất định nha bạn.Mình nhác quá chỉ gợi ý thôi.Nếu cần thì trưa mai đi học về mình làm cho.

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
27 tháng 12 2019 lúc 7:32

Thấy có lời giải này hay hay nên mình copy lại nha (Trong sách Yếu tố ít nhất - Võ Quốc Bá Cẩn)

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
29 tháng 12 2019 lúc 23:39

Một tài liệu khác cũng có kết quả với hướng làm giống thầy Cần:

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
30 tháng 12 2019 lúc 6:19

zZz Cool Kid_new zZz ey cách đó tui đăng r:v Chỉ khác là hướng làm you đăng đưa về biến a, còn t đưa về biến c:) Còn một cách của thầy cẩn bằng Cauchy-Schwarz rất hay mà lười đăng quá

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
30 tháng 12 2019 lúc 6:19

Đều là cách thầy Cẩn kkk

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
30 tháng 12 2019 lúc 7:17

Lời giải 2 (trích sách thầy cẩn)

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
30 tháng 12 2019 lúc 10:16

Đó không phải sách thầy Cẩn đâu.Mà là sách của thầy Nguyễn Công Lợi.

T chỉ đủ trình đọc sách đó thôi,còn sách "Yếu tố ít nhất" t chưa đủ trình để đọc;you thì GOD r.Mà t đăng để bảo vệ ý kiến của mình chứ không phải có ý gì xấu xa đâu.

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
30 tháng 12 2019 lúc 10:22

zZz Cool Kid_new zZz thì t có nói gì you đâu@@ t chỉ đủ trình đọc sách ngắn ngủn của thầy Cẩn chứ đâu đủ trình đọc sách của thầy Lợi như you, you thì max god r

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
29 tháng 1 2020 lúc 10:36

Cách khác:

Quy đồng và sử dụng phân tích của Ji Chen:

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 4 2020 lúc 18:22

\(\frac{\left(b+c-a\right)^2}{\left(b+c\right)^2+a^2}+\frac{\left(c+a-b\right)^2}{\left(c+a\right)^2+b^2}+\frac{\left(a+b-c\right)^2}{\left(a+b\right)^2+c^2}\ge\frac{3}{5}\left(1\right)\)

Đặt m=a+b+c, a1=\(\frac{a}{m}\)\(b_1=\frac{b}{m};c_1=\frac{c}{m}\)

=> \(a_1+b_1+c_1=1\)

(1) \(\Leftrightarrow\frac{\left(b_1+c_1-a_1\right)^2}{\left(b_1+c_1\right)+a_1^2}+\frac{\left(c_1+a_1-b_1\right)^2}{\left(c_1+a_1\right)+b_1^2}+\frac{\left(a_1+b_1-c_1\right)^2}{\left(a_1+b_1\right)^2+c_1^2}\ge\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow T=\frac{\left(1-2a_1\right)^2}{\left(1-a_1\right)^2+a_1^2}+\frac{\left(1-2b_1\right)^2}{\left(1-b_1\right)^2+b_1^2}+\frac{\left(1-2c_1\right)^2}{\left(1-c_1\right)^2+c_1^2}\ge\frac{3}{5}\)

ta sẽ chứng minh \(f\left(x\right)=\frac{\left(1-2x\right)^2}{\left(1-x\right)^2+x^2}\ge\frac{23-54x}{25}\forall x\in\left(0;1\right)\)

\(\Leftrightarrow25\left(1-2x\right)^2\ge\left(23-54x\right)\left[x^2+1\left(1-x\right)^2\right]\)

<=> \(2\left(3x-1\right)^2\left(6x+1\right)\ge0\)

=> \(T=f\left(a_1\right)+f\left(b_1\right)+f\left(c_1\right)\ge\frac{23\cdot3-54\left(a_1+b_1+c_1\right)}{25}=\frac{3}{5}\)

@một cách giải khác của cô Nhiên

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Phạm Vũ Lam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuyền
Xem chi tiết
Không Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hùng
Xem chi tiết
Blue Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
Blue Moon
Xem chi tiết
cherry moon
Xem chi tiết
Phan Hằng Giang
Xem chi tiết