Stella

CMR : với mọi n thuộc N các số sau là nguyên tố cùng nhau

a,4n + 1 và 6n + 1 

b, 5n + 4 và 6n + 5

Phan Tiến Đạt
26 tháng 11 2018 lúc 20:54

a) Gọi ƯCLN(4n+1;6n+1) = d

=>\(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{cases}}\)

<=> 12n + 3 - 12n -2 \(⋮\)d

<=> 3 - 2  \(⋮\)d  (trừ 12n)

<=> d = 1

Vậy ƯCLN(4n+1;6n+1) = 1 hay với mọi số tự nhiên n thì 4n+1 và 6n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi ƯCLN(5n+4;6n+5) = d

=>\(\hept{\begin{cases}5n+4⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}6\left(5n+4\right)⋮d\\5\left(6n+5\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}30n+24⋮d\\30n+25⋮d\end{cases}}\)

<=>30n + 25 - 30n + 24 \(⋮\)d

<=>25 - 24 \(⋮\)(bỏ đi 30n)

<=> d = 1

Vậy ƯCLN(5n+4;6n+5) = 1 hay 5n + 4 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau


Các câu hỏi tương tự
Hà Duy Trịnh
Xem chi tiết
Tên bạn là gì
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thân Đức Minh
Xem chi tiết
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Huy Cena
Xem chi tiết
vũ thu hằng
Xem chi tiết
Hà Minh Huyền
Xem chi tiết