Ta có: x 2 – 1 = 0 ⇔ (x – 1)(x + 1) = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = -1.
Có hai giá trị x = -1, x = 1 đều thỏa mãn phương trình.
Vậy phương trình có nhiều hơn 1 nghiệm.
Ta có: x 2 – 1 = 0 ⇔ (x – 1)(x + 1) = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = -1.
Có hai giá trị x = -1, x = 1 đều thỏa mãn phương trình.
Vậy phương trình có nhiều hơn 1 nghiệm.
Chứng tỏ phương trình (x – 1)(x + 2)(3 – x) = 0 có nhiều hơn một nghiệm.
Cho 2 phương trình: x2 - 3x - 4 = 0 (1) và (x - 4) ( x - 2)- x= 0 (2)
a) Chứng tỏ 2 phương trình trên có nghiện chung là x=4
b) Chứng tỏ x= -1 là nghiệm của phưng trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2)
c) Hai phương trình trên có tương đương nhau không?vì sao?
Cho bất phương trình x2 > 0.
a) Chứng tỏ x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho.
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?
Cho hai phương trình x 2 - 5 x + 6 = 0 (1) và x + (x - 2)(2x + 1) = 2 (2)
Chứng tỏ x = 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
Cho hai phương trình:
7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5) (1)
2(a - 1)x - a(x - 1) = 2a + 3 (2)
Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó
Cho hai phương trình:
\(\frac{7x}{8}\)−5(x−9)=\(\frac{1}{6}\)(20x+1,5)7x8−5(x−9)=16(20x+1,5) (1)
2(a−1)x−a(x−1)=2a+32(a−1)x−a(x−1)=2a+3 (2)
a. Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó
b. Giải phương trình (2) khi a = 2
c. Tìm giá trị của a để phương trình (2) có một nghiệm bằng một phần ba nghiệm của phương trình
Chứng tỏ phương trình sau vô nghiệm
x^2 + x + 3 = 0
Cho hai phương trình: x2-5x+6=0 (1)
x+(x-2)(2x+1)=2 (2)
a) Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x=2
b) Chứng minh: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao?
B1.Chứng tỏ phương trình sau vô nghiệm
x^-3x+4=0
B2 Một số tự nhiên có 2 chữ số .Tổng các chữ số bằng 10.Nếu đổi chỗ hai số cho nhau thì đc một số lớn hơn số đã cho là 18.Tìm số đã cho