Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hữu Thế

Chứng minhđịnh lí : "Trong tam giác vuông , trung tuyến tương ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"

Hàm Loan Mãn Thanh
3 tháng 3 2017 lúc 19:21

Tam giác vuông ABC, vuông tại A, có AM là trung tuyến.

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho DM = AM.

=> AM = \(\dfrac{1}{2}\) AD (1)

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành, có góc A = \(90^0\) nên ABDC là hình chữ nhật.

=> AD = BC (2)

Từ (1) và (2) => AM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đpcm).

Vậy trong một tam giác vuông, trung tuyến tương ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

Nguyễn Thuỳ Dung
1 tháng 10 2016 lúc 19:59

trong SGK có mà bạn

Cold Wind
30 tháng 1 2017 lúc 10:05

Dựa vào tính chất 3 đường chéo của hình chữ nhật.

Trần Thanh Tùng
22 tháng 2 2017 lúc 21:45

dựa vào tính chất 3 đường chéo của hình chữ nhật.

tick mik nha

ngô trọng tấn
23 tháng 2 2017 lúc 5:57

sgk

Cold Wind
23 tháng 2 2017 lúc 21:14

lỗi đánh máy, 2 đường chéo mới đúng. Bây h mới phát hiện ra T_T!!

Trần Thanh Tùng
24 tháng 2 2017 lúc 20:37

SGK

Huỳnh Thị Minh Huyền
26 tháng 2 2017 lúc 9:22

B M N A C

trên tia đối của tia MA lấy điểm M sao cho MA=MN

ta có:

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\) (đối đỉnh)

BM=CM (giả thiết)

MA=MN (điều kiện trên)

=> \(\Delta MAB=\Delta MNC\) (c.g.c)

=> \(\widehat{MBA}=\widehat{MCN}\)

\(\widehat{MBA}=\widehat{MCN}\) nên AB//NC

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}=180^0\)

\(\widehat{BAC}=90^0\) => \(\widehat{ACN}=90^0\)

ta có:

AC chung

AB=NC (cmt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}=90^0\)

=> \(\Delta ABC=\Delta CNA\)(c.g.c)

=> AN=BC=> AM=1/2BC

nguyễn khôi nguyên
27 tháng 2 2017 lúc 17:21

sgk

Chinh Lương
2 tháng 3 2017 lúc 7:40

dựa vào 2 tm giác cân

dựa vào tổng 3 góc của 1 tam giác

nguyễn ohan hà llinh
18 tháng 3 2017 lúc 6:58

Dựa vào hai tm giác cân

dựa vào 3 góc của 1 hình tam giác

Sầu Thiên Thu
6 tháng 4 2017 lúc 11:56

Trên cạnh BC của tam giác ABC vuông tại A sao cho góc MAC bằng góc ACB

=> Tam giác AMC cân tại M => AM = AC

Góc ABC + góc ACB = 90 độ

=> Góc ABC + góc CAM = 90 độ

=> Góc ABC = góc BAM

=> tam giác ABM cân tại M

=> AM = BM

=> BM = CM

=> M là trung điểm của BC

=> AM là trung tuyến của tam giác ABC và AM = 1/2(AM + BM) = 1/2 BC => đpcm

Trần Mạnh Cường
1 tháng 1 2018 lúc 6:50

Tam giác vuông ABC, vuông tại A, có AM là trung tuyến.

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho DM = AM.

=> AM = 1212 AD (1)

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành, có góc A = 900900 nên ABDC là hình chữ nhật.

=> AD = BC (2)

Từ (1) và (2) => AM = 1212 BC (đpcm).

Vậy trong một tam giác vuông, trung tuyến tương ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

Lê Thị Xa Ri
24 tháng 11 2018 lúc 19:03
Hàm Loan Mãn Thanh3 tháng 3 2017 lúc 19:21

Tam giác vuông ABC, vuông tại A, có AM là trung tuyến.

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho DM = AM.

=> AM = 1212 AD (1)

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành, có góc A = 900900 nên ABDC là hình chữ nhật.

=> AD = BC (2)

Từ (1) và (2) => AM = 1212 BC (đpcm).

Vậy trong một tam giác vuông, trung tuyến tương ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

Vũ Mạnh Dũng
12 tháng 2 2019 lúc 21:34

Tam giác vuông ABC, vuông tại A, có AM là trung tuyến.

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho DM = AM.

=> AM = 1212 AD (1)

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành, có góc A = 900900 nên ABDC là hình chữ nhật.

=> AD = BC (2)

Từ (1) và (2) => AM = 1212 BC (đpcm).

Vậy trong một tam giác vuông, trung tuyến tương ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

banh


Các câu hỏi tương tự
Bùi Thiên Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Monsieur Tuna
Xem chi tiết
nguyễn thị tuyết
Xem chi tiết
❤️Vũ Ngọc Linh ❤️
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Huyền
Xem chi tiết
 Thuu
Xem chi tiết