Chọn A
Có 300 số tự nhiên nhỏ hơn 300 nên n( Ω ) = 300.
Số các số tự nhiên nhỏ hơn 300 mà chia hết cho 3 là: (297-0):3 + 1 = 100.
Số các số tự nhiên nhỏ hơn 300 mà không chia hết cho 3 là: 300 - 100 = 200 nên n(A) = 200.
Vậy
Chọn A
Có 300 số tự nhiên nhỏ hơn 300 nên n( Ω ) = 300.
Số các số tự nhiên nhỏ hơn 300 mà chia hết cho 3 là: (297-0):3 + 1 = 100.
Số các số tự nhiên nhỏ hơn 300 mà không chia hết cho 3 là: 300 - 100 = 200 nên n(A) = 200.
Vậy
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 300. Gọi A là biến cố “số được chọn không chia hết cho 4”. Tính xác suất P(A) của biến cố A
A. P(A) = 1 3
B. P(A) = 3 4
C. P(A) = 2 3
D. P(A) = 1 4
Một hợp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8. Số phần tử của biến cố A là:
A.3
B.4.
C.5.
D.2.
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho A(-2;0), B(-2;2), C(4;2), D(4;0). Chọn ngẫu nhiên một điểm có tọa độ (x;y) (với x, y ∈ ℤ ) nằm trong hình chữ nhật ABCD (kể cả các điểm trên cạnh). Gọi A là biến cố: “x, y đều chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố A là .
A. 1
B. 8 21
C. 7 21
D. 13 21
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Tính số phần tử của biến cố A: “Số được chọn chia hết cho 5”
A. 454
B. 684
C. 840
D. 952
Bài 11: Có 9 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 9. Chọn ngẫu nhiên ra 3 tấm thẻ và xếp thành số
có 3 chữ số. Gọi A là biến cố :"số tạo thành là số chẵn". Tính số phần tử của biến cố A?
Bài 12: Một lớp có 7 học sinh giỏi, 15 học sinh khá và 8 học sinh trung bình. Giáo viên
chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên ra 5 em tham gia trò chơi. Gọi A là biến cố “ có 2 học sinh
trung bình, 2 học sinh khá và 1 học sinh giỏi". Tính số phần tử của biến cố A?
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 3 lần liên tiếp. Gọi a,b,c lần lượt là số chấm xuất hiện ở 3 lần gieo. Xác suất của biến cố “ số a b c ¯ chia hết cho 45” là
A . 1 216
B . 1 54
C . 1 72
D . 1 108
Cho 5 đoạn thẳng với các độ dài 3, 5, 7, 9, 11 Chọn ngẫu nhiên ra ba đoạn thẳng.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Xác định biến cố A: "Ba đoạn thẳng chọn ra tạo thành một tam giác" và tính xác suất của A.
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A - 2 ; 0 , B - 2 ; 2 , C 4 ; 2 , D 4 ; 0 Chọn ngẫu nhiên 1 điểm có tọa độ x ; y với x,y là các số nguyên, nằm trong hình chữ nhật ABCD (kể cả các điểm nằm trên cạnh). Gọi X là biến cố: “x, y đều chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố X là
Gọi X là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 8 chữ số được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Lấy ngẫu nhiên một số trong tập hợp X. Gọi A là biến cố lấy được số có đúng hai chữ số 1, có đúng hai chữ số 2, bốn chữ số còn lại đôi một khác nhau, đồng thời các chữ số giống nhau không đứng liền kề nhau. Xác suất của biến cố A bằng
A . 176400 9 8
B . 151200 9 8
C . 5 9
D . 201600 9 8