b) Xét ΔIDC vuông tại I và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔIDC\(\sim\)ΔABC(g-g)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+28^2=1225\)
hay BC=35(cm)
Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{AD}{21}=\dfrac{CD}{35}\)
mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{21}=\dfrac{CD}{35}=\dfrac{AD+CD}{21+35}=\dfrac{AC}{56}=\dfrac{28}{56}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{21}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{CD}{35}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=\dfrac{21}{2}cm\\CD=\dfrac{35}{2}cm\end{matrix}\right.\)
Vậy: AD=10,5cm; CD=17,5cm