a) △ ABH vuông tại H, đường cao HG
Áp dụng hệ thức lượng vào △ ABH có:
BH2 = AB . BG ( đpcm )
b) Ta có: tan C = \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)
c) Xét △ AHC vuông tại H, đường cao HK có:
AK . AC = AH2
Xét △ ABC vuông tại H, đường cao AH có:
BH . HC = AH2
⇒ AK . AC = BH . HC
⇒ \(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{HB}{AK}\) ( đpcm )
d) Xét △ ABC vuông tại H, đường cao AH có:
BC2 = AB2 + AC2
⇒ BC2 = 25
⇒ BC = 5 ( cm )
Tương tự ta có:
AC2 = BC . HC
⇒ HC = 3,2 ( cm )
Xét △ vuông HKC có:
tan C = \(\dfrac{3}{4}\) ⇔ \(\widehat{C}=36,87^0\)
Ta có: CK = HC . cos C
CK = 3,2 . 36,870
CK = 2,56 cm
`a)`Xét tam giác ABH và tam giác HBG, có:
\(\widehat{B}\): chung
\(\widehat{BGH}=\widehat{AHB}=90^o\)
Vậy tam giác ABH đồng dạng tam giác HBG ( g.g )
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BH}{BG}\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB.BG\) ( đfcm )
`b)`Xét tam giác ABC vuông A, đường cao AH:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
\(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{4^2}{5}=3,2\left(cm\right)\)
\(HB=BC-HC=5-3,2=1,8\left(cm\right)\)
\(AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{1,8.3,2}=2,4\left(cm\right)\)
\(\tan C=\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{2,4}{3,2}=\dfrac{3}{4}\)
`c)`Ta có: \(AH^2=BH.CH\)
Xét tam giác AHC vuông H, đường cao HK:
\(AH^2=AK.AC\)
\(\Leftrightarrow BH.CH=AK.AC\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BH}{AK}\) ( đfcm )
`d)`\(CK=\dfrac{HC^2}{AC}=\dfrac{3,2^2}{4}=2,56\left(cm\right)\)