Xét ΔABH có DK//BH(gt)
nên \(\dfrac{DK}{BH}=\dfrac{AD}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(1)
Xét ΔABC có DI//BC(gt)
nên \(\dfrac{DI}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{DK}{BH}=\dfrac{DI}{BC}\)(đpcm)
Xét ΔABH có DK//BH(gt)
nên \(\dfrac{DK}{BH}=\dfrac{AD}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(1)
Xét ΔABC có DI//BC(gt)
nên \(\dfrac{DI}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{DK}{BH}=\dfrac{DI}{BC}\)(đpcm)
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH, trung tuyến AD. Từ D kẻ DK vuông góc với AB (K thuộc AB) và DI vuông góc với AC (I thuộc AC). a) Chứng minh: BK.BA = BH.BD b) Chứng minh tam giác BKH đồng dạng với tam giác BDA. c) Giả sử BH = 2/3 AB và diện tích tam giác BKH là 64cm2. Tính diện tích tam giác BDA d) Chứng minh DK/DI = AC/AB (“/“ là phân số)
Bài 3 : Cho ∆ABC nhọn, đường cao AH, trung tuyến AD. Từ D kẻ DK vuông góc với AB (K thuộc AB) và DI vuông góc AC (Ithuộc AC). a) Chứng minh: BK . BA = BH . BD b) Chứng minh ∆ BKH đồng dạng với ∆ BDA. c) Giả sử BH=2/3 AB và diện tích ∆BKH là 64cm2 Tính diện tích ∆BDA. d) Chứng minh: DK /AC=DI/AB
Giúp mình với
Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 3cm, BC = 5cm, đường cao AH (H thuộc BC). Gọi D là một điểm bất kì thuộc BC (D khác H). Từ D kẻ DI vuông góc AB (I thuộc AB) và DK vuông góc AC (K thuộc AC).
a) Tứ giác AKDI là hình gì? Vì sao?
b) Tính AC, AH.
c) Chứng minh .
d) Gọi O là trung điểm của IK. Chứng minh HO = IK.
e) Tìm vị trí của D trên BC để AKDI là hình vuông.
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Qua điểm D thuộc cạnh AB vẽ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Gọi H và K là hình chiếu của B và D trên AC . Chứng minh: a) AD/AE= AB/AC
b) BD.AC = CE.AB
c) DK/DE= BH/BC
d) Diện tích ADE/ Diện tích ABC= AD.DE/ AB.BC
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, điểm D nằm giữa H và C. Kẻ DE vuông góc với BC ( E thuộc AC), kẻ DK vuông góc với AC ( K thuộc AC). Chứng minh BE // HK
Cho tam giác ABC cân tại C (AB < AC). Kẻ ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H ( D thuộc BC, E thuộc AC, F thuộc AB).
1. Chứng minh: AE.AC = AB^2/2
2. Kẻ DM vuông góc CF tại M, DK vuông góc với AC tại K. Chứng minh: MK // FE
3. Tính giá trị của tổng AH/AD + BH/BE + CH/CF
4. Gọi N là giao điểm của EF với tia CB. Chứng minh: CE.CN = FE.FN + CF^2
Các bạn giúp mình ý 4 với ạ
bài 5 cho tam giác ABC cân tại A và M là điểm bất kì thuộc cạnh BC . gọi D ,E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ M tới AB , AC . KẺ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC ) và kẻ MK vuông góc với BH ( K thuộc BH ) . chứng minh MD = BK và MD + ME = BH
Cho tam giác ABC cân tại C (AB < AC). Kẻ ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H ( D thuộc BC, E thuộc AC, F thuộc AB). Kẻ DM vuông góc CF tại M, DK vuông góc với AC tại K. Gọi N là giao điểm của EF với tia CB. Chứng minh: CE.CN = FE.FN + CF^2
Cho tam giác ABC cân tại C (AB < AC). Kẻ ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H ( D thuộc BC, E thuộc AC, F thuộc AB). Kẻ DM vuông góc CF tại M, DK vuông góc với AC tại K. Gọi N là giao điểm của EF với tia CB. Chứng minh: CE.CN = FE.FN + CF^2