Cho tam giác ABC thỏa mãn \(1+\cos A.\cos B.\cos C=9.\sin\frac{A}{2}.\sin\frac{B}{2}.\sin\frac{C}{2}\)
CMR ABC là tam giác đều
Cho tam giác ABC. Giá trị lớn nhất của biểu thức P= 2(sin A + sin B) - 2cos C
Cho tam giác ABC . chứng minh rằng :
sin A. cos B. Cos C + sin B. Cos C. Cos A + sin C . cos B .cos A = sin A . Sin B. Sin C
Cho 1 tam giác ABC, chứng minh rằng:
a) Nếu có b + c = 2a thì 2sinA = sinB + sin C
b) Nếu có bc = a2 thì sin2A = sinB.sinC
\(\sin^4\frac{\pi}{16}+\sin^4\frac{3\pi}{16}+\sin^4\frac{5\pi}{16}+\sin^4\frac{7\pi}{16}=\frac{3}{2}\)
cm đẳng thức trên
cho tam giác ABC . CMR
\(tg\frac{A}{2}.tg\frac{B}{2}+tg\frac{B}{2}.tg\frac{C}{2}+tg\frac{C}{2}.tg\frac{A}{2}=1\)
Cho tam giác ABC chứng minh rằng:
\(Sin^3A.Sin\left(B-C\right)=Sin^2A.Sin^2B-Sin^2A.Sin^2C\)
Bài 1: cho góc lượng giác a thỏa mãn:
\(\sin\left(a-\frac{2019\pi}{2}\right)-cos\left(2019\pi+a\right)+sin^2\left(2019\pi+a\right)+sin^2\left(a+\frac{2019\pi}{2}\right)=0\)
các điểm biểu diễn của góc lượng giác a trên đường tròn lượng giác thuộc cung phần tư thứ mấy?
Bài 2: góc lượng giác nào sau đây có cùng cung biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác \(-\frac{\pi}{3}\)
a, \(\frac{5\pi}{3}\) c, \(\frac{10\pi}{3}\)
b, \(\frac{2\pi}{3}\) d,\(\frac{7\pi}{3}\)
Cho tam giác ABC thỏa mãn 1+cosA.cosB.cosC=9.sinA2.sinB2.sinC21+cosA.cosB.cosC=9.sinA2.sinB2.sinC2
CMR ABC là tam giác đều