Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, các điểm M, N, P là điểm chính giữa của các cung AB, BC, CA. Gọi D là giao điểm của MN và AB, E là giao điểm của PN và AC. Chứng minh rằng DE song song với BC.
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, các điểm M, N, P là điểm chính giữa của các cung AB, BC, CA. Gọi D là giao điểm của MN và AB, E là giao điểm của PN và AC. Chứng minh rằng DE song song với BC.
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, các điểm M, N, P là điểm chính giữa của các cung AB, BC, CA. Gọi D là giao điểm của MN và AB, E là giao điểm của PN và AC. Chứng minh rằng DE song song với BC.
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi Ax và By là hai tiếp tuyến của (O); C là một điểm trên đường tròn (O), D là điểm nằm giữa A và O. Đường vuông góc với CD tại C cắt Ax và By lần lượt tại E và F.
a. Chứng minh: Tứ giác AECD nội tiếp.
b. Gọi M là giao điểm của AC và DE, N là giao điểm của BC và DF. Chứng minh: MN song song với AB.
c. Tính tổng diện tích hai hình viên phân giới hạn bởi các cung nhỏ AC và BC với các dây AC và BC của (O) khi AC=R?
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). E là điểm chính giữa cung BC không chứa
A. Gọi D là giao điểm của AE và BC. Đường thẳng qua D song song với CE cắt BE ở M. Chứng
minh rằng:\(\frac{AB}{AC}=\frac{BM}{EM}\)
Cho đường tròn (O) có các dây cung AB, BC, CA. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Vẽ dây MN song song với BC và gọi s là giao điểm của MN và AC. Chứng minh SM = SC và SN = SA
Trên đường tròn (O) lấy ba điểm A, B và C. Gọi M, N và P theo thứ tự là điểm chính giữa cua các cung AB, BC và AC. BP cắt AN tại I, NM cắt AB tại E. Gọi D là giao điểm của AN và BC. Chứng minh:
a, Tam giác BNI cân
b, AE.BN = EB.AN
c, EI song song BC
d, A N B N = A B B D
Cho tam giác ABC nội tiếp (O), I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. AI cắt (O) tại D. Gọi E, F lần lượt là điểm chính giữa các cung AB (không chứa C), AC (không chứa B). M là giao điểm của AB với DE, N là giao điểm của AC với DF. Chứng minh rằng ba điểm M, I, N thẳng hàng.
Cho tam giác ABC có AC > AB. Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB và BC lần lượt tại D và E. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của cạnh AC và BC. Gọi K là giao điểm của MN và AI. Gọi H là giao điểm của DE và CI. Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm I, E, K, C cùng thuộc một đường tròn.
b) Ba điểm D, E, K thẳng hàng.
c) Bốn điểm A, H, K, C cùng thuộc một đường tròn.