Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Huy

Cho tam giác ABC , gọi D,E,F  lần lượt là trung điểm của AB ,BC,CA . 

a, Tứ giác ADEF có các cạnh đối song song và bằng nhau 

b, AE đi qua trung điểm của DF 

An Thy
11 tháng 7 2021 lúc 18:15

a) Xét \(\Delta ABC\) có D là trung điểm AB,E là trung điểm BC

=> DE là đường trung bình => DE//AC và \(DE=\dfrac{AC}{2}=AF\)

Tương tự => EF là đường trung bình tam giác ABC

=> EF//AB và \(EF=\dfrac{AB}{2}=AD\) 

=> đpcm

b) Vì EF//AD và DE//AF => ADEF là hình bình hành 

 có AE,DF là 2 đường chéo => AE đi qua trung điểm DF 

undefined

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 0:16

a) Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB(gt)

E là trung điểm của BC(gt)

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: DE//AC và \(DE=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà F∈AC và \(AF=\dfrac{AC}{2}\)(F là trung điểm của AC)

nên DE//AF và DE=AF

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 0:16

b) Xét tứ giác ADEF có 

DE//AF(cmt)

DE=AF(cmt)

Do đó: ADEF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: Hai đường chéo AE và DF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

hay AE đi qua trung điểm của DF


Các câu hỏi tương tự
Sơn
Xem chi tiết
Zgirl Gamer
Xem chi tiết
Hương Thảo
Xem chi tiết
Hương Thảo
Xem chi tiết
Cr746
Xem chi tiết
maithuyentk
Xem chi tiết
Thư Anh
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Long
Xem chi tiết
Eira
Xem chi tiết