1. Dễ thấy : Góc MKA = 90 độ (Chắn nửa cung tròn đường kính AM)
Lại có AK vuông góc với BC tại D => MK // BC
2. Ta có : Góc FBC = CAD ( cùng phụ với góc ACB)
Mà : Góc CAD = 1/2 sđ cung CK = góc CAK
=> Góc KBC = góc FBC = góc CAK = 1/2 sđ cung CK
Mà BC vuông góc với AK => Hai tam giác DBK và tam giác DBH bằng nhau (cgv.gnk) => DK = DH (Hai cạnh tương ứng)
3. Gọi I là trung điểm của BC .
Ta có : BE vuông góc với AC ; MC vuông góc với AC
=> BE // MC
Tương tự ta có : MB // CF
suy ra tứ giác BHCM là hình bình hành => Hai đường chéo BC và HM cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà I là trung điểm BC
=> I cũng là trung điểm của HM => đpcm.
ngu thế ,ns cx ngu ,ko hiểu chỗ đề bào ,mà người hỏi cx ngu ,nó đã hok lớp 9 đâu mà chả ko hiểu
@thanh thùy cute 2004:thằng spam cx ngu(mày đấy) nhỉ :D
1. Dễ thấy : Góc MKA = 90 độ (Chắn nửa cung tròn đường kính AM)
Lại có AK vuông góc với BC tại D => MK // BC
2. Ta có : Góc FBC = CAD ( cùng phụ với góc ACB)
Mà : Góc CAD = 1/2 sđ cung CK = góc CAK
=> Góc KBC = góc FBC = góc CAK = 1/2 sđ cung CK
Mà BC vuông góc với AK => Hai tam giác DBK và tam giác DBH bằng nhau (cgv.gnk) => DK = DH (Hai cạnh tương ứng)
3. Gọi I là trung điểm của BC .
Ta có : BE vuông góc với AC ; MC vuông góc với AC
=> BE // MC
Tương tự ta có : MB // CF
suy ra tứ giác BHCM là hình bình hành => Hai đường chéo BC và HM cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà I là trung điểm BC
=> I cũng là trung điểm của HM => đpcm.
Bảo Ngọc: Bài em bị nhầm ở dòng thứ 5 từ trên xuống nhé. Đẳng thức đúng là góc KBC = góc KAC = góc EBC.
Quản lí Thu Huyền : Vâng ạ! Em cảm ơn cô! Chắc do khuya rồi nên buồn ngủ :))
mấy thánh " thông minh " thì đừng spam lung tung nhá. thông minh r ra chỗ khác mà chơi
1. Dễ thấy : Góc MKA = 90 độ (Chắn nửa cung tròn đường kính AM)
Lại có AK vuông góc với BC tại D => MK // BC
2. Ta có : Góc FBC = CAD ( cùng phụ với góc ACB)
Mà : Góc CAD = 1/2 sđ cung CK = góc CAK
=> Góc KBC = góc FBC = góc CAK = 1/2 sđ cung CK
Mà BC vuông góc với AK => Hai tam giác DBK và tam giác DBH bằng nhau (cgv.gnk) => DK = DH (Hai cạnh tương ứng)
3. Gọi I là trung điểm của BC .
Ta có : BE vuông góc với AC ; MC vuông góc với AC
=> BE // MC
Tương tự ta có : MB // CF
suy ra tứ giác BHCM là hình bình hành => Hai đường chéo BC và HM cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà I là trung điểm BC
=> I cũng là trung điểm của HM => đpcm.