a: Xét ΔBEM vuông tạiE và ΔCFM vuông tại F có
MB=MC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔBEM=ΔCFM
b: Ta có: ΔBEM=ΔCFM
nên ME=MF
Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
ME=MF
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF
mà ME=MF
nên AM là đường trung trực của EF
a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên
AM vừa là đường phân giác vừa là đường trung tuyến
=> BM=CM
Xét \(\Delta BEM\) vuông tại E và \(\Delta CFM\) vuông tại F có:
BM=CM
\(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\)
=> \(\Delta BEM\) =\(\Delta CFM\) (ch-gn)
b)Cách 1:
Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên
AM vừa là đường phân giác vừa là đường trung trực
=> AM là đường trung trực của EF
Cách 2:
Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
\(AB=AC\)
AM chung
BM=CM
=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) (c-c-c)
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) => \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) (1)
Có : BM=CM(2)
Từ (1)(2)=> AM là đường trung trực của EF