Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cute thì phải dễ thương

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên AB lấy D, trên AC lấy E sao cho AD=AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. CM;

a, BE=CD

b, tam giác BMD= tam giác CME

c, AM là phân giác của góc BAC

CÁC BẠN NHỚ GIÚP MÌNH NHÉ! CHIỀU MAI MÌNH NỘP RÙI. BẠN NÀO NHANH VÀ CHÍNH XÁC MÌNH CHO NHÉ! CẢM ƠN!

Kuroba Kaito
21 tháng 1 2019 lúc 21:20

A B C D E M

CM: a) Do t/giác ABC cân tại A => AB = AC và góc B = góc C

Ta có : AD + DB = AB

        AE + EC = AC

và AD = AE(gt); AB = AC(cmt) 

=> DB = CE

Xet t/giác BDC và t/giác CEB

có DB = CE (cmt)

góc B = góc C (cmt)

BC : chung

=> t/giác BDC = t/giác CEB (c.g.c)

=> BE = DC (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: t/giác BDC = t/giác CEB (cmt)

=> góc BDC = góc BEC (hai góc tương ứng)

=> góc EBC = góc DCB (hai góc tương ứng)

Mà góc ABE + góc EBC = góc B

       góc ACD + góc DCB= góc C

 và góc B = góc C (cmt)

=> góc EBA = góc DCA

Xét t/giác BMD và t/giác CME

có góc BDM = góc CEM (cmt)

   DB = EC (Cmt)

  góc DBM = góc MCE(cmt)

=> t/giác BMD = t/giác CME(g.c.g)

c) Ta có: t/giác BMD = t/giác CME (cmt)

=> BM = CM (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác ABM và t/giác ACM

có AB = AC (cmt)

  BM = CM (cmt)

 AM : chung

=> t/giác ABM = t/giác ACM (c.c.c)

=> góc BAM = góc CAM (hai góc tương ứng)

=> AM là tia p/giác của góc BAC

Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 1 2019 lúc 21:38

                                                                CM

a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(tinhchat\right)\\AB=AC\left(dinhnghia\right)\end{cases}}\)

Ta có:\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AD=AE\\AD+DB=AB;AE+EC=AC\end{cases}}\)\(\Rightarrow DB=EC\)

Xét \(\Delta BDC\)và \(\Delta CEB\)có:

           \(\hept{\begin{cases}DB=EC\left(cmt\right)\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB\left(cmt\right)}\\BCchung\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\Delta BDC\)=\(\Delta CEB\)  (c-g-c)

\(\hept{\begin{cases}BE=CD\left(2canhtuongung\right)\\\widehat{BDC}=\widehat{BEC}\left(2canhtuongung\right)\\\widehat{B1}=\widehat{C1}\left(2goctuongung\right)\end{cases}}\)

    b) Xét \(\Delta MBC\)có \(\widehat{B1}=\widehat{C1}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MBC\)cân tại A

\(\Rightarrow MB=MC\left(tinhchat\right)\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}BE=CD\left(cmt\right)\\MB=MC\left(cmt\right)\\DM+MC=DC;ME+MB=EB\end{cases}}\)\(\Rightarrow DM=ME\)

Xét \(\Delta BMD\)và \(\Delta CME\)có:

            \(\hept{\begin{cases}\widehat{M1}=\widehat{M2}\left(2gocdoidinh\right)\\MD=ME\left(cmt\right)\\\widehat{BDC}=\widehat{BEC}\left(cmt\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta BMD=\Delta CME\)( g-c-g)

c) Bạn làm phần a và b trước nhé mình nghĩ phần c rồi nói

Linh Kiu's
21 tháng 1 2019 lúc 21:40

Hình tự vẽ

a, Vì tam giác (tg) ABC cân (gt)=> AB=AC; góc(g) DBC= gECB

                                                mà AD=AE(gt)

Trừ vế cho vế ta đc : AB-AD=AC-AE

                              hay DB=EC

Lại có BC chung

=> tg DCB= tg CBE (c.g.c)

=> BE=CD

Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 1 2019 lúc 21:44

c) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có:

            \(\hept{\begin{cases}AMchung\\MB=MC\left(cmt\right)\\AB=AC\left(cmt\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(C-C-C\right)\)

 \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\left(2goctuongung\right)\) 

   mà AM nằm giữa 2 tia AB và AC ( cách vẽ )

=> AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 1 2019 lúc 21:47

Mình làm phần c rồi bạn xem nhá và tại vì mình ko viết được dấu và dấu cách nên viết sát vào nhau bạn đừng nhầm nhé


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Minh Khánh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Huyền Moon
Xem chi tiết
JuHyuSung
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Khang Phạm Duy
Xem chi tiết
Võ Quốc Kiệt
Xem chi tiết
Jeon Nami
Xem chi tiết