a) Để cm AD là đường kính của (O) thì ta cần chứng minh ba điểm A,O,D thẳng hàng.
Vì ABC là tam giác cân tại A nên đường cao AH đi qua trung điểm BC và vuông góc với BC (1)
Mà : trong một đường tròn, bán kính đi qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây đó (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm
b) Vì ABDC là tứ giác nội tiếp nên góc ACD = 1/2sđ cung AD = 1/2 x 180 độ = 90 độ
c) Ta có : HC = 1/2BC = 12 cm
AH = \(\sqrt{AC^2-HC^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
\(AH.AD=AC^2\Rightarrow AD=\frac{AC^2}{AH}=\frac{20^2}{16}=25\left(cm\right)\)
\(OD=\frac{1}{2}AD=12,5\left(cm\right)\)
A)
Ta có DOC = cung DC
Vì DOC là góc ở tâm và DAC là góc chắn cung DC
→ DOC = 2 * AOC (1)
Mà tam giác AOC cân → AOC = 180 - 2 / AOC (2)
Từ (1), (2) ta được DOC + AOC = 180
B) Góc ACD là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
=> ACD = 90 độ
C) HC = 1 / 2 * BC = 12
=> AH = căn (202 - 122) = 16
Ta có Sin(BAO) = 12 / 20 => BAO = 36 . 86989765
=> AOB = 180 - 36 . 86989765 * 2 = 106.2602047
Ta có AB2 = AO2 + OB2 - 2 . OB . OA . cos (106.2602047)
↔ AO2 + OA2 - 2OA2 . cos (106.2602047) = 202
→ OA = 12.5