\(\text{#TNam}\)
`a,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `EMC` có:
`MA=ME (g``t)`
\(\widehat{AMB}=\widehat{CME} (\text {2 góc đối đỉnh})\)
`MB=MC (\text {M là trung điểm của BC})`
`=> \text {Tam giác AMB = Tam giác EMC (c-g-c)}`
`b,` Vì Tam giác `AMB =` Tam giác `EMC (a)`
`-> AB = CE (\text {2 cạnh tương ứng}) (1)`
Xét Tam giác `ABH` và Tam giác `DBH` có:
`HA = HD (g``t)`
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^0\)
`\text {BH chung}`
`=> \text {Tam giác ABH = Tam giác DBH (c-g-c)}`
`-> AB = BD (\text {2 cạnh tương ứng}) (2)`
Từ `(1)` và `(2) -> CE = BD.`
`c,` Xét Tam giác `AMH` và Tam giác `DMH` có:
`\text {MH chung}`
\(\widehat{AHM}=\widehat{DHM}=90^0\)
`HA = HD (g``t)`
`=> \text {Tam giác AMH = Tam giác DMH (c-g-c)}`
`-> MA = MD (\text {2 cạnh tương ứng})`
Xét Tam giác `AMD: MA = MD`
`-> \text {Tam giác AMD cân tại M}`
*Hoặc nếu như bạn có học rồi, thì mình có thể dùng cái này cũng được nè cậu:>.
Vì `MH` vừa là đường cao (hạ từ đỉnh `->` cạnh đối diện), vừa là đường trung tuyến.
Theo tính chất của tam giác cân `-> \text {Tam giác AMD là tam giác cân} (đpcm).`
a: Xét ΔAMB và ΔEMC có
MA=ME
góc AMB=góc EMC
MB=MC
=>ΔAMB=ΔEMC
b: Xét ΔBAD có
BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBAD cân tại B
=>BD=BA=CE
c: Xét ΔMAD có
MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔMAD cân tại M
a: Xét ΔMAB và ΔMEC có
MA=ME
góc AMB=góc EMC
MB=MC
=>ΔMAB=ΔMEC
b: Xét ΔBAD có
BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔBAD cân tại B
=>BA=BD=CE
c: Xét ΔMAD có
MH vừa là đường cao, vừa là trungtuyến
nên ΔMAD cân tại M