Cho số phức z = 1 − 2 i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức z?
A. M 1 1 ; 2
B. M 2 − 1 ; 2
C. M 3 − 1 ; − 2
D. M 4 1 ; − 2
Cho số phức z = 1 + 2 i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức trên mặt phẳng tọa độ?
A. M(3;3)
B. N(2;3)
C. P(-3;3)
D. Q(3;2)
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Cho số phức z thỏa mãn: z − 1 + i = 2 . Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z là:
A. Một đường thẳng
B. Một đường Parabol
C. Một đường tròn có bán kính bằng 2
D. Một đường tròn có bán kính bằng 4
Tìm tập hợp các điểm M trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức w = 1 + i 3 z + 2 , trong đó z - 1 ≤ 2 .
A. Hình tròn tâm I 3 ; 3 bán kính R = 4 .
B. Đường tròn tâm I 3 ; 3 bán kính R = 4 .
C. Hình tròn tâm I 3 ; 3 bán kính R = 8 .
D. Đường tròn tâm I 3 ; 3 bán kính R = 8 .
Tìm tập hợp các điểm M trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức w = 1 + i 3 z + 2 , trong đó z - 1 ≤ 2 .
A. Hình tròn tâm I( 3 ; 3 ) bán kính R = 4 .
B. Đường tròn tâm I( 3 ; 3 ) R = 8 bán kính R = 4 .
C. Hình tròn tâm I( 3 ; 3 ) bán kính R = 8 .
D. Đường tròn tâm I( 3 ; 3 ) bán kính R = 8 .
Cho số phức z = 1 + 2 i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức ω = z + i z ¯ trong mặt phẳng tọa độ?
A. M(3;3)
B. N(2;3)
C. P(-3;3)
D. Q(3;2)
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 1 + 2 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ’ = - 1 - 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y=x
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung