Cho phương trình x 3 - 3 x 2 - 2 x + m - 3 + 2 2 x 3 + 3 x + m 3 = 0 . Tập S là tập hợp các giá trị của m nguyên để phương trình có ba nghiệm phân biệt. Tính tổng các phần tử của S.
A. 15.
B. 9.
C. 0.
D. 3.
Cho hàm số đa thức bậc ba y=f(x) có đồ thị của các hàm số y=f(x), y=f '(x)như hình vẽ bên.Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình f(f(x)-m)+2f(x)=3(x+m) có đúng 3 nghiệm thực .Tổng các phần tử của S bằng
A. 0
B. -6
C. -7
D. -5
Cho S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 − x + 1 − x = m + x − x 2 có hai nghiệm phân biệt. Tổng các số nguyên trong S bằng
A. 11
B. 0
C. 5
D. 6
Cho phương trình log 2 2 x - 4 log 2 x - m 2 - 2 m + 3 = 0 Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 Tính tổng các phần tử của S.
A. - 1
B. - 2
C. 1
D. 2
Cho phương trình log 2 2 x - 4 log 2 x - m 2 - 2 m + 3 = 0 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 = 68 . Tính tổng các phần tử của S.
A. -1
B. -2
C. 1.
D. 2.
Gọi S là tập các giá trị của tham số m sao cho phương trình x + 1 3 + 3 - m = 3 3 x + m 3 có đúng hai nghiệm thực. Tính tổng tất cả các phần tử trong tập hợp S
A. 4
B. 2
C. 6
D. 5
Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình ( x + 1 ) 3 + 3 - m = 3 3 x + m 3 có đúng nghiệm thực. Tích tất cả các phần tử của tập hợp S là
A. -1
B. 1
C. 3
D. 5
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m với m < 64 để phương trình log 1 5 x + m + log 5 2 - x = 0 có nghiệm. Tính tổng tất cả các phần tử của S
A. 2018
B. 2016
C. 2015
D. 2013
Cho hàm số f x = x − 3 3 x 2 + 8. Tính tổng các giá trị nguyên của m để phương trình f x − 1 + m = 2 có đúng 3 nghiệm phân biệt.
A. -2
B. -6
C. 8
D. 4