kcb = 0,3^2 : (0,05^2 . 0,1^3) = 36000
=> Đáp án C
kcb = 0,3^2 : (0,05^2 . 0,1^3) = 36000
=> Đáp án C
Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) ⇔ N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) ⇄ N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
C. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
D. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) -> N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇌ 2 NH 3 ( k ) △ H < 0 Sau khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với hidro là d1 . Đun nóng bình sau 1 thời gian phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng mới, tỷ khối của hỗn hợp khí trong bình so với hidro là d2. So sánh giá trị hai tỷ khối thu được kết quả
A. d1 =d2
B. d1 >d2
C. d1 <d2
D. d1 ≤ d2
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k).
(b) 2NO2 (k) N2O4 (k)
(c) 3H2 + N2 (k) 2NH3 (k)
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. d
B. b
C. c
D. a
Cho các cân bằng sau
(1) 2SO2(k) + O2(k) ⇆ x t , t ∘ 2SO3(k)
(2) N2(k) + 3H2 ⇆ x t , t ∘ 2NH3(k)
(3) CO2(k) + H2(k) ⇆ x t , t ∘ CO(k) + H2O(k)
(4) 2HI(k) ⇆ x t , t ∘ H2(k) + I2(k)
(5) CH3COOH (l) + C2H5OH ⇆ x t , t ∘ CH3COOC2H5 (l) + H2O(l)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là:
A. (3), (4) và (5).
B. (3) và (4).
C. (1) và (2).
D. (2), (4) và (5).
Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2(k) + O2(k) ⇔ 2SO3(k)
(2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k).
(3) CO2(k) + H2(k) ⇔ CO(k) + H2O(k)
(4) 2HI (k) ⇔ H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (3) và (4)
B. (1) và (3)
C. (2) và (4)
D. (1) và (2)
Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nitơ và hiđro bằng phương pháp tổng hợp theo phương trình hoá học sau: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) DH <0
Để cân bằng hoá học trên chuyển dịch theo chiều thuân ta phải
A. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất
B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất
C. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suấ
Cân bằng của phản ứng: N2 + O2 → 2NO được thực hiện ở t°C có hằng số cân bằng là 40. Biết rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01. Nồng độ của O2 ở trạng thái cân bằng là:
A. 0,0015.
B. 0,0025
C. 0,0035
D. 0,0075.