cho phương trình ax^2+bx+c=0 với các số a,b,c là các số thực nghiệm khác 0 và thỏa mãn điều kiện a+b+2c=0. Chứng minh rằng phương trình trên luôn có nghiệm trên tập số thực
Chứng minh rằng phương trình x 3 + x - 1 = 0 có nghiệm duy nhất x 0 thỏa mãn 0 < x 0 < 1 2
Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm: a)x^5 - 3x+3=0 b)x^5+x-1=0 c)x^4+x^3-3x^2+x+1=0
cho m>0 và a,b,c là 3 số thực thoả mãn a/m+2 +b/m+1 +c/m=0 Chứng minh rằng phương trình ax^2+bx+c =0 luôn có nghiệm
Có bao nhiêu nghiệm của phương trình sin 2 x - sin x = 0 thỏa mãn điều kiện 0 < x < π
A. Đồ thị (III) xảy ra khi
B. Đồ thị (IV) xảy ra khi
C. Đồ thị (II) xảy ra khi
D. Đồ thị (I) xảy ra khi
2. Gía trị của a để các hàm số \(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}x+2a\left(khix< 0\right)\\x^2+x+1\left(khix\ge0\right)\end{matrix}\right.\)liên tục tại x=0
3. Chứng minh phương trình \(x^4-x-2=0\) luôn có nghiệm thuộc khoảng (1;2)
1) cho góc x thỏa mãn \(cosx=-\dfrac{4}{5}\) và \(\pi< x< \dfrac{3\pi}{2}\) tính \(P=tan\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\)
2) giải phương trình \(2cosx-\sqrt{2}=0\)
3) phương trình lượng giác \(cos3x=cos\dfrac{\pi}{15}\) có nghiệm là
Nghiệm của phương trình cos2 x- cosx = 0 thỏa mãn điều kiện 0 < x < π
A. x= π / 6
B. x= π / 2
C. x= π / 4
D. x=- π / 2
Nghiệm của phương trình lượng giác 2 sin 2 x - 3 sin x + 1 = 0 thỏa mãn điều kiện 0 ≤ x ≤ π 2 là