Cho các khẳng định sau:(1) Phương trình |x – 3| 1 chỉ có một nghiệm là x 2(2) Phương trình |x – 1| 0 có 2 nghiệm phân biệt(3) Phương trình |x – 3| 1 có hai nghiệm phân biệt là x 2 và x 4Số khẳng định đúng là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Đọc tiếp
Cho các khẳng định sau:
(1) Phương trình |x – 3| = 1 chỉ có một nghiệm là x = 2
(2) Phương trình |x – 1| = 0 có 2 nghiệm phân biệt
(3) Phương trình |x – 3| = 1 có hai nghiệm phân biệt là x = 2 và x = 4
I.trắc nghiệm câu 1: phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:A. x + y 0 B. dfrac{4}{x}+3C. 5 - 4x 0 C.x2 - 4 0câu 2: điều kiện xác định của phương trình dfrac{x+3}{x^2+9}1 là:A. x ≠ 3 B. x ≠ -3C. x ≠ 9 D. x ≠ 3 và x ≠ -3câu 3: x 4 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:A. 2x + 4 6 B. 2x + 1 5 C. x - 4 0 D. x + 4 0câu 4: cho ΔABC kẻ đường thẳng MN // BC (Min AB,Nin AC). Tìm khẳng định đúng:A. dfrac{AM}{AB}dfrac{AN}{NC} B.dfrac...
Đọc tiếp
I.trắc nghiệm
câu 1: phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x + y = 0 B. \(\dfrac{4}{x}+3\)
C. 5 - 4x = 0 C.x2 - 4 = 0
câu 2: điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x+3}{x^2+9}=1\) là:
A. x ≠ 3 B. x ≠ -3
C. x ≠ 9 D. x≠ 3 và x ≠ -3
câu 3: x = 4 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:
A. 2x + 4 = 6 B. 2x + 1 = 5
C. x - 4 = 0 D. x + 4 = 0
câu 4: cho ΔABC kẻ đường thẳng MN // BC (\(M\in AB,N\in AC\)). Tìm khẳng định đúng:
A. \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{NC}\) B.\(\)\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{MN}{BC}\)
C. \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{MN}{BC}\) D.\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\)
câu 5: ΔABC đường phân giác BD. Khẳng định đúng:
A. \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BC}{BA}\) B. \(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{BC}{BA}\)
C. \(\dfrac{BA}{DA}=\dfrac{BC}{DC}\) D. \(\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BD}{DC}\)
câu 6: tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x - 3) = 0 là:
A. S = {3} B. S = {-1;1;3}
C. S = {-1;3} D. S = \(\varnothing\)
câu 7: phương trình 4x + k = 6 - 3x nhận x = 1 là một nghiệm, khi đó giá trị của k là:
A. k = 1 B. k = 6
C. k = -1 D.k = 7
câu 8: nếu ΔABC và ΔDEF có \(\dfrac{AB}{ED}=\dfrac{BC}{FE}=\dfrac{CA}{DF}\) thì:
A. ΔABC đồng dạng với ΔEDF B. ΔABC đồng dạng với ΔDEF
C. ΔABC đồng dạng với ΔFDE C. ΔABC đồng dạng với ΔEDF
câu 9: một hình thoi có độ dài đường chéo lần lượt là 8cm,6cm thì diện tích hình thoi bằng:
A. 24cm2 B.48cm2
C.14cm2 C.28cm2
câu 10: giá trị của m để phương trình (1 - m)x + 3mx + 5 = 0 có nghiệm duy nhất là:
A. m ≠ -2 B. m ≠ -1
C. m ≠ \(\dfrac{1}{2}\) D. m ≠ \(-\dfrac{1}{2}\)
câu 11: cho ΔABC ∼ ΔMNP theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số \(\dfrac{AB+BC+CA}{MN+NP+MP}\) là:
A. 3k B. k2 C. k D. \(\dfrac{1}{3}k\)
câu 12: nghiệm của phương trình \(\dfrac{X^2-25}{X+5}=0\) là:
A. x = 5 B. X = -5 C. x = \(\pm5\) D. vô nghiệm
II. tự luận:
câu 1: giải các phương trình:
a) 2x + 3 = 7x - 7
b) \(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{5}{2}\)
c) \(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{2x^2+x}{x^2-4}\)
câu 2: một người đi xe máy từ trung tâm thành phố Nha Trang đến sân bay Cam Ranh với vận tốc 36km/h. Khi về từ sân bay Cam Ranh đến trung tâm thành phố Nha Trang với vận tốc 40km/h, vì thế thời gian về ít hơn thời gian đi là 6 phút. Tính quãng đường từ trung tâm thành phố Nha Trang đến sân bay Cam Ranh?
câu 3: cho hình vẽ sau có DE // BC
a) tính độ dài đoạn DE
b) cho tam giác ABC có AB= 2cm, AC = 3cm, BC= 4cm, có đường phân giác AD. Tính dài của BD và CD
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Điền vào chỗ chấm:a) Phương trình
2
x
+
5
11
và phương trình
7
x
-
2
19
là hai phương trình tương đương. ....b) Phương trình
3
x
-
9
0
v
à...
Đọc tiếp
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Điền vào chỗ chấm:
a) Phương trình
2
x
+
5
=
11
và phương trình
7
x
-
2
=
19
là hai phương trình tương đương. ....
b) Phương trình
3
x
-
9
=
0
v
à
x
2
-
9
=
0
là hai phương trình tương đương. ....
c) Phương trình
0
x
+
2
=
x
+
2
-
x
có tập nghiệm là S = {2} ....
d) Phương trình
(
2
x
-
3
)
(
3
x
+
1
)
=
0
có tập nghiệm là
S
=
3
/
2
;
-
1
/
3
.
.
.
.
Các bạn ơi ! Giúp mik với.....B1: Xác định m để phương trình sau có hai nghiệm , nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia: ^{x^2-2left(m-2right)x-4m0}B2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm âm: frac{1-x}{m-1}-frac{x+1}{1+m}frac{2x+5}{1-m^2}left(mnepm1right)B3: Giải và biện luận phương trình: frac{ax-1}{4}-frac{2left(x-aright)}{3}frac{a+4}{6}B4: Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác chứng minh rằng : 1 frac{a}{b+c}+frac{b}{c+a}+frac{c}{a+b} 2B5: Cho phương trình : left(m^2-4right)x+2mleft(1right) ...
Đọc tiếp
Các bạn ơi ! Giúp mik với.....
B1: Xác định m để phương trình sau có hai nghiệm , nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia: \(^{x^2-2\left(m-2\right)x-4m=0}\)
B2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm âm: \(\frac{1-x}{m-1}-\frac{x+1}{1+m}=\frac{2x+5}{1-m^2}\left(m\ne\pm1\right)\)
B3: Giải và biện luận phương trình: \(\frac{ax-1}{4}-\frac{2\left(x-a\right)}{3}=\frac{a+4}{6}\)
B4: Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác chứng minh rằng : \(1< \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< 2\) B5: Cho phương trình : \(\left(m^2-4\right)x+2=m\left(1\right)\)
Với điều kiện nào của m thì phương trình (1) là một phương trình bậc nhất . Tìm nghiệm của phương trình trên với tham số là m.
Ai làm đúng thì mình tích cho nhé !!! Mik cân gấp các bạn nào có cách giải nào thì trả lời nhé !!!! Nghỉ Tết mà nhiều bài quá :)) :v
Cho hai phương trình: x2-5x+60 (1) x+(x-2)(2x+1)2 (2)a) Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x2b) Chứng minh: x3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).c) Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao?
Đọc tiếp
Cho hai phương trình: x2-5x+6=0 (1)
x+(x-2)(2x+1)=2 (2)
a) Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x=2
b) Chứng minh: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao?
Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?A. S f B. S 0 C. S {0} D. S {f}Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là?A. x ≠ 2 và B. x ≠ -2 và C. x ≠ -2 và x ≠ 3 D. x ≠ 2 và Câu 5. Cho AB 3cm, CD 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?A. B. C. D.
Đọc tiếp
Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?
A. S = f B. S = 0 C. S = {0} D. S = {f}
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là?
A. x ≠ 2 và B. x ≠ -2 và C. x ≠ -2 và x ≠ 3 D. x ≠ 2 và
Câu 5. Cho AB = 3cm, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?
Cho các khẳng định sau:(1) |x – 3| 1 chỉ có một nghiệm là x 2(2) x 4 là nghiệm của phương trình |x – 3| 1(3) |x – 3| 1 có hai nghiệm là x 2 và x 4Các khẳng định đúng là: A. (1); (3) B. (2); (3) C. Chỉ (3) D. Chỉ (2)