Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: (Biết hệ số cân bằng là những số nguyên, tối giản)
A. 13.
B. 18.
C. 26.
D. 21.
Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: (Biết hệ số cân bằng là những số nguyên, tối giản)
A. 13.
B. 18.
C. 26.
D. 21.
Cho phản ứng :
C u + H + + N O 3 - → C u 2 + + N O + H 2 O
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là
A. 22
B. 23
C. 28
D. 10
Cho phản ứng :
C u + H + + N O 3 - → C u 2 + + N O + H 2 O
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là
A. 22
B. 23
C. 28
D. 10
Cho phản ứng: a A l + b H N O 3 → c A l N O 3 3 + d N O + e H 2 O . Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (c + d) bằng
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho phản ứng : FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :
A. 26
B. 12
C. 14.
D. 30
Cho phản ứng: a A l + b H N O 3 → c A l N O 3 3 + d N O + e H 2 O . Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5.
B. 4.
C. 8.
D. 6.
Saccarozơ bị than hoá khi gặp H2SO4 đặc theo phản ứng:
C12H22O11 + H2SO4 → SO2↑ + CO2↑ + H2O
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản) của phương trình phản ứng trên là
A. 57.
B. 85.
C. 96.
D. 100
Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X. Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C6H12O6 (glucozơ), C2H5Cl. Số chất phù hợp với X là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5