Xét phản ứng: 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O(k) xảy ra trong bình kín dung tích 2 lít, ở t°C. Ban đầu mỗi chất trong bình có 3 mol. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, số mol NO còn lại là 2 mol. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ đã cho là
A. 0,0625
B. 0,25
C. 3,4
D. 7,0.
Cho phản ứng A+B ----> C
Nồng độ ban đầu của A là 0,1 M và của B là 0,8 M. Sau 10 phút nồng độ của B chỉ còn lại 20%
nồng độ chất ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,16 mol/l.phút B. 0,016mol/l.phút C. 1,6mol/l.phút D. 0,106mol/l.phút
Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 (mol/l). Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 (mol/l). Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là:
A. 0,0003 (mol/l.s).
B. 0,00025 (mol/l.s).
C. 0,00015 (mol/l.s).
D. 0,0002 (mol/l.s).
Xét phản ứng : 2 NO + 2 H 2 ⇄ N 2 + 2 H 2 O ( k ) xảy ra trong bình kín dung tích 2 lít, ở toC. Ban đầu mỗi chất trong bình có 3 mol. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, số mol NO còn lại là 2 mol. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ đã cho là:
A. 0,0625.
B. 0,25.
C. 3,4.
D. 7,0.
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 5,0.10-4 mol/(l.s)
B. 1,0.10-4 mol/(l.s)
C. 4,0.10-4mol/(l.s)
D. 7,5.10-4 mol/(l.s)
Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Nồng độ ban đầu của Brom là a (M). Sau 50(s), nồng độ Brom còn lại là 0,01M. Tốc độ phản ứng trên tính theo Brom là 4.10-5 (mol/l.s). Giá trị a là
A. 0,016
B. 0,018
C. 0,014
D. 0,012
Cho phản ứng sau X + Y à Z. Lúc đầu nồng độ chất X là 0,4 mol/lít. Sau khi phản ứng 10 giây thì nồng độ chất X là 0,2 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là:
A.0,02 mol/lít.s.
B.0,03 mol/lít.s.
C.0,04 mol/lít.s.
D.0,05 mol/lít.s.
Tốc độ phản ứng A + B C sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ phản ứng từ 250C lên 550C biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần
A. 9 lần
B. 12 lần
C. 27 lần
D. 6 lần
Cho phản ứng: A + α B → A B α . Khi tăng nồng độ của A và B lên gấp đôi thì tốc độ của phản ứng tăng lên 16 lần. Hệ số α bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4