Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x + 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 + z 2 = 81 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (S).
A. I ( 2 ; 1 ; 0 ) , R = 81.
B. I ( − 2 ; − 1 ; 0 ) , R = 81.
C. I ( 2 ; 1 ; 0 ) , R = 9.
D. I ( − 2 ; − 1 ; 0 ) , R = 9.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A - 1 ; 0 ; 1 , B 1 ; 2 ; - 1 , C - 1 ; 2 ; 3 và I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính bán kính R mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz).
A. R = 4
B. R = 3
C. R = 5
D. R = 2
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S)có phương trình ( x - 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 25 . Tọa độ tâm I và bán kính R của (S) là
A. I(1;2;3) và R=5.
B. I(-1;-2;-3) và R=5.
C. I(1;2;3) và R=25.
D. I(-1;-2;-3) và R=25
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;0)và đi qua điểm A(-1;0;3). Khi đó (S) có bán kính R bằng
A. R = 17 .
B. R = 17
C. R = 13
D. R = 13 .
Cho số phức z có môđun bằng 2 2 Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức w = ( 1 - i ) ( z + 1 ) - i là đường tròn có tâm I(a;b), bán kính R. Tổng a + b + R bằng
A. 5
B. 7
C. 1
D. 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + z 2 = 9 Tâm I và bán kính R của (S) lần lượt là
A. I(1;-2;0);R=3
B. I(-1;2;0);R=3
C. I(1;-2;0);R=9
D. I(-1;2;0);R=9
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có tâm I(1;-1) và bán kính R=5. Biết rằng đường thẳng ( d ) : 3 x - 4 y + 8 = 0 cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tính độ dài đoạn thẳng AB
A. 8
B. 4
C. 3
D. 6
Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;0;-1). Gọi (S) là mặt cầu tâm I, đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho diện tích tam giác OIA bằng 17 2 . Tính bán kính R của mặt cầu (S)
A. R=3
B. R=9
C. R=5
D. R=1
Có bao nhiêu mặt cầu (S) có bán kính R=5 tâm là I thuộc đường thẳng d : x = t y = 1 + t z = 3 t và đi qua điểm A ( 1 ; 4 ; 0 )
A. 0
B. 2
C. 3
D. 4