cho mạch điện như hình vẽ biết r1=r2=r3=30 ôm. r4=15 ôm I1=0,5A Tính dòng điện chạy qua r1,r2,r3,r4 và điẹn áp rơi trên các phần tử Tính điện áp giữa 2 điểm AC Tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 giờ
Hai điện trở R1= 4(, R2 = 6(, đấu song song đặt vào điện áp U. Biết dòng điện chính I = 10A. Tính dòng điện trong mỗi nhánh, điện trở tương đương của hai điện trở và điện áp U.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: E1 = 6 V; E2 = 24V; r1 = r2 = 1 Ω; R1 = 7 Ω ;R2 = 3 Ω. Tính công suất tỏa nhiệt và công suất của dòng điện trên đoạn mạch XPY
Cho mạch điện như hình vẽ, đặt vào hai đầu mạch điện áp uAB = 30 14 cosωt (V) với ω không thay đổi. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch MB lệch pha π/3 so với dòng điện trong mạch. Khi giá trị biến trở R = R1 thì công suất tiêu thụ trên biến trở là P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U1. Khi giá trị biến trở R = R2(R2<R1) thì công suất tiêu thụ trên biến trở vẫn là P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U2. Biết rằng U1 + U2 = 90V. Tỷ số giữa R1 và R2 là
A. R1 /R2 = 6
B. R1 /R2 = 2
C. R1 /R2 = 7
D. R1 /R2 = 4
Cho mạch điện như hình vẽ, đặt vào hai đầu mạch điện áp u A B = 30 14 cos ω t V (với ω không thay đổi). Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha π 3 so với dòng điện trong mạch. Khi giá trị biến trở là R = R 1 thì công suất tiêu thụ trên biến trở là P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U 1 . Khi giá trị biến trở là R = R 2 ( R 2 < R 1 ) thì công suất tiêu thụ trên biến trở vẫn là P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U 2 . Biết rằng U 1 + U 2 = 90 V . Tỉ số R 1 v à R 2 là:
A. 6
B. 2
C. 7
D. 4
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V và tần số không đổi thì Z L > Z C . Cố định L và C thay đổi R. Khi công suất trong mạch là cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức A. Khi R = R 1 thì cường độ dòng điện trong mạch chậm pha 30 độ so với điện áp hai đầu mạch. Khi R = R 2 thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng công suất của mạch khi R = R 1 . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi R = R 2 là
A. i = 2 3 cos 100 π t − π 3 A
B. i = 2 2 cos 100 π t − π 3 A
C. i = 2 3 cos 100 π t − π 6 A
D. i = 2 2 cos 100 π t − π 6 A
Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 30 Ôm mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U o cos ω t ( V ) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120V. Dòng điện trong mạch lệch pha π 6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π 3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là
A. 3A
B. 3 2
C. 5A
D. 4A
Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 cos 100 πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R= 50 ôm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 / π H và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 π F Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:
A. 5 5
B. 2 5
C. 10 5
D. 2 5
Đặt điện áp u = U 2 cos ( ω t + φ u ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có tổng trở Z thì dòng điện qua mạch là i = I 2 cos ( ω t + φ i ) (A). Biểu thức định luật Ôm áp dụng cho các giá trị hiệu dụng là
A. I = U 2 Z
B. I = U Z
C. I = U Z 2
D. I = U Z