Phương pháp:
Sử dụng quan hệ song song trong không gian để chứng minh và chọn đáp án đúng.
Cách giải:
Phương pháp:
Sử dụng quan hệ song song trong không gian để chứng minh và chọn đáp án đúng.
Cách giải:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có AB=AC=a, góc ∠ BAC = 120 0 , AA ' = a .Gọi M, N lần lượt là trung điểm của B^' C^' và CC^'. Số đo góc giữa mặt phẳng (AMN) và mặt phẳng (ABC) bằng:
A. 60 0
B. 30 0
C. arcsin 3 4
D. arccos 3 4
Cho lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A 'B' và CC'. Khi đó CB' song song với
A. AM
B. A'N
C. (BC'M)
D. (AC'M)
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A’B’C’) là trung điểm H của A’B’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA’, B’C’. Biết rằng AH = 2a và α là số đo của góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (AC’H). Khi đó cosα bằng
A. 77 11
B. 22 11
C. 2 5 5
D. 5 5
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có A B = 1 , A C = 2 , AA ' = 3 và B A C = 120 0 . Gọi M, N lần lượt là các điểm trên cạnh BB’, CC’ sao cho B M = 3 B ' M ; C N = 2 C ' N . Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng A ' B N .
A. 9 138 184
B. 3 138 46
C. 9 3 16 46
D. 9 138 46
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ và M, N là hai điểm lần lượt bên cạnh CA, CB sao cho MN song song với AB và CM/CA=k. Mặt phẳng (MNB’A’) chia khối lăng trụ ABC. A’B’C’ thành hai phần có thể tích V 1 (phần chứa điểm C) và V 2 sao cho V 1 / V 2 = 2 . Khi đó giá trị của k là
A. k = - 1 + 5 2
B. k = 1 / 2
C. k = 1 + 5 2
D. k = 3 3
Cho lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh A′B′,BC,CC′. Mặt phẳng (MNP) chia khối lăng trụ thành hai phần, phần chưa điểm B có thể tích là V 1 . Gọi V là thể tích khối lăng trụ. Tính V 1 V .
A. 25 288
B. 29 144
C. 37 288
D. 19 144
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x + y + z − 1 = 0 , đường thẳng d : x − 15 1 = y − 22 2 = z − 37 2 và mặt cầu S : x 2 + y 2 + z 2 − 8 x − 6 y + 4 z + 4 = 0 . Một đường thẳng ∆ thay đổi cắt mặt cầu (S) tại hai điểm A, B sao cho AB = 8. Gọi A', B' là hai điểm lần lượt thuộc mặt phẳng (P) sao cho A A ' , B B ' cùng song song với d. Giá trị lớn nhất của biểu thức A A ' + B B ' là
A. 8 + 30 3 9
B. 24 + 18 3 5
C. 12 + 9 3 5
D. 16 + 60 3 9
Cho lăng trụ A B C . A ' B ' C ' . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của A ' B ' và C C ' . Khi đó C B ' song song với
A. AM
B. B C ' M
C. A ' N
D. A C ' M
Cho lăng trụ đứng BAC. A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A’B’ và CC’. Khi đó CB’ song song với
A. AM
B. A’N
C. (BC’M)
D. (AC’M)