Cho lăng trụ A B C . A ' B ' C ' . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của A ' B ' và C C ' . Khi đó C B ' song song với
A. AM
B. B C ' M
C. A ' N
D. A C ' M
Cho lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi M, N lần lượt là trung điểm A’B’ và CC’. Khi đó CB’ song song với
A. (AC'M)
B. (BC'M)
C. A'N
D. AM
Cho lăng trụ đứng BAC. A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A’B’ và CC’. Khi đó CB’ song song với
A. AM
B. A’N
C. (BC’M)
D. (AC’M)
Cho lăng trụ A B C . A ' B ' C ' . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA' và BC' . Khi đó đường thẳng AB' song song với mặt phẳng:
A. (C'MN)
B. (A'CN)
C. (A'BN)
D. (BMN)
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, Nlần lượt là trung điểm của A’B’ vàCC’. Khi đó CB’ song song với
A. (BC’M).
B. (AC’M).
C. AM.
D. A’N.
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C', hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng (A'B'C') là trung điểm M của cạnh B'C' và A ' M = a 3 , hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng (BCC'B') là H sao cho MH song song với BB' và AH=a , khoảng cách giữa hai đường thẳng BB', CC' bằng 2a. Thể tích khối lăng trụ đã cho là
A. 3 a 3 2
B. a 3 2
C. 2 a 3 2 3
D. 3 a 3 2 2
Cho hình lăng trụ A B C . A ' B ' C ' . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BB' và CC'. Mặt phẳng A E F chia khối lăng trụ thành 2 phần có thể tích V 1 và V 2 như hình vẽ. Khi đó tỉ số V 1 V 2 có giá trị là
A. 1 4
B. 1 2
C. 1 3
D. 3 4
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ và M, N là hai điểm lần lượt bên cạnh CA, CB sao cho MN song song với AB và CM/CA=k. Mặt phẳng (MNB’A’) chia khối lăng trụ ABC. A’B’C’ thành hai phần có thể tích V 1 (phần chứa điểm C) và V 2 sao cho V 1 / V 2 = 2 . Khi đó giá trị của k là
A. k = - 1 + 5 2
B. k = 1 / 2
C. k = 1 + 5 2
D. k = 3 3
Cho khối lăng trụ tam giác A B C . A ' B ' C ' . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BB' và CC'. Mặt phẳng (A'MN) chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện. Gọi V 1 là thể tích của khối đa thức diện chứa đỉnh B và V 2 là thể tích khôi đa diện còn lại. Tính tỉ số V 1 V 2
A. V 1 V 2 = 7 2
B. V 1 V 2 = 2
C. V 1 V 2 = 3
D. V 1 V 2 = 5 2